Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Chu Văn An (2012-2013)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Chu Văn An (2012-2013) kèm đáp án môn Vật lí để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Chu Văn An (2012-2013)Trường THPT Chu Văn An ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍCâu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 24cm và chu kì 4s. Tại thời điểm ban đầuchất điểm ở li độ cực đại dương. Phương trình dao động của chất điểm là A. x 24sin( t ) cm. 2 2 B. x 24sin 4t cm. C. x 24cos( t ) cm. 2 2 D. x 24cos 4t cm.Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của conlắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J.Câu 3: Một con lắc đơn dài 1,50m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Lúc đầu,kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc m = 10o rồi thả nhẹ cho dao động. Biết rằnglúc đầu kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắclà A. s 0,26sin(2,56t ) (m). 2 B. s 0,26cos(2,56t ) (m). 2 C. s 0,26sin 2,56t (m). D. s 1,50sin(2,56t ) (m). 2Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. o C. tăng biên độ góc lên đến 30 . D. thay đổi khối lượng của quả cầu con lắc.Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 6cos10t(cm) và x 2 4cos 10t (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là 2 4 A. x 7, 2cos(10t )(cm) . 6 4 B. x 7, 2sin(10t )(cm) . 6Trường THPT Chu Văn An C. x 7, 2cos(10t 0,59)(cm) . D. x 7,2sin(10 t 0,59)(cm) .Câu 6: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua.Câu 7: Siêu âm là âm thanh A. có tần số nhỏ hơn tần số âm thanh thông thường. B. có cường độ rất lớn, gây điếc vĩnh viễn. C. có tần số trên 20000Hz. D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường.Câu 8: Sóng dọc A. không truyền được trong chất rắn. B. truyền được qua chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không. D. chỉ truyền được trong chất rắn.Câu 9: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây dài 0,4m, một đầu dây dao động với tần số60Hz thì dây rung với 1múi. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 24m/s. B. 48m/s. C. 0,6cm/s. D. 1,2cm/s.Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai bụng sóng. B. khoảng cách giữa hai nút sóng. C. hai lần độ dài sợi dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.Câu 11: Trong động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác.Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 12: Trong phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì như sơ đồ bên, đèn sẽ A. sáng khi A dương, B âm. B. sáng khi b dương, A âm. A ~ C. luôn sáng. B D. không sáng.Câu 13: Cho mạch R, L, C nối tiếp: R = 30, C = A D B 1 0,1 F và L = H . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn R4000 Cmạch u = 120 2 cos100t (V). Hiệu điện thế hiệu dụngtrên đoạn mạch AD làTrường THPT Chu Văn An A. UAD = 50 2 V. B. UAD = 100 V. C. UAD = 100 2 V. D. UAD = 200 V.Câu 14: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với tốc độ 3000vòng/phút trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là A. 1,5Wb. B. 0,015Wb. C. 1,5T. D. 0,015T.Câu 15: Phát biểu nào không đúng cho dòng điện xoay chiều ba pha? A. Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. B. Dòng điện xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền. C. Dòng điện xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơ giản. D. Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ dùng được với các tải tiêu thụ thật đối xứng.Câu 16: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng cộng hưởng. B. hiện tượng tự cảm. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. từ trường quay.Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ A. bằng 0. B. bằng 1. C. phụ thuộc R. D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.Câu 18: Trong mạch RC nối tiếp thì A. cường độ dòng điện sớm pha /2 so với hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện sớm pha /4 so với hiệu điện thế. C. cường độ dòng điện trễ pha /2 so với hiệu điện thế. D. cường độ dòng điện trễ pha /4 so với hiệu điện thế.Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với một tụ điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Chu Văn An (2012-2013)Trường THPT Chu Văn An ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍCâu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 24cm và chu kì 4s. Tại thời điểm ban đầuchất điểm ở li độ cực đại dương. Phương trình dao động của chất điểm là A. x 24sin( t ) cm. 2 2 B. x 24sin 4t cm. C. x 24cos( t ) cm. 2 2 D. x 24cos 4t cm.Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của conlắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J.Câu 3: Một con lắc đơn dài 1,50m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Lúc đầu,kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc m = 10o rồi thả nhẹ cho dao động. Biết rằnglúc đầu kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắclà A. s 0,26sin(2,56t ) (m). 2 B. s 0,26cos(2,56t ) (m). 2 C. s 0,26sin 2,56t (m). D. s 1,50sin(2,56t ) (m). 2Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. o C. tăng biên độ góc lên đến 30 . D. thay đổi khối lượng của quả cầu con lắc.Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 6cos10t(cm) và x 2 4cos 10t (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là 2 4 A. x 7, 2cos(10t )(cm) . 6 4 B. x 7, 2sin(10t )(cm) . 6Trường THPT Chu Văn An C. x 7, 2cos(10t 0,59)(cm) . D. x 7,2sin(10 t 0,59)(cm) .Câu 6: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua.Câu 7: Siêu âm là âm thanh A. có tần số nhỏ hơn tần số âm thanh thông thường. B. có cường độ rất lớn, gây điếc vĩnh viễn. C. có tần số trên 20000Hz. D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường.Câu 8: Sóng dọc A. không truyền được trong chất rắn. B. truyền được qua chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không. D. chỉ truyền được trong chất rắn.Câu 9: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây dài 0,4m, một đầu dây dao động với tần số60Hz thì dây rung với 1múi. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 24m/s. B. 48m/s. C. 0,6cm/s. D. 1,2cm/s.Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai bụng sóng. B. khoảng cách giữa hai nút sóng. C. hai lần độ dài sợi dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.Câu 11: Trong động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác.Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 12: Trong phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì như sơ đồ bên, đèn sẽ A. sáng khi A dương, B âm. B. sáng khi b dương, A âm. A ~ C. luôn sáng. B D. không sáng.Câu 13: Cho mạch R, L, C nối tiếp: R = 30, C = A D B 1 0,1 F và L = H . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn R4000 Cmạch u = 120 2 cos100t (V). Hiệu điện thế hiệu dụngtrên đoạn mạch AD làTrường THPT Chu Văn An A. UAD = 50 2 V. B. UAD = 100 V. C. UAD = 100 2 V. D. UAD = 200 V.Câu 14: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với tốc độ 3000vòng/phút trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là A. 1,5Wb. B. 0,015Wb. C. 1,5T. D. 0,015T.Câu 15: Phát biểu nào không đúng cho dòng điện xoay chiều ba pha? A. Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. B. Dòng điện xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền. C. Dòng điện xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơ giản. D. Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ dùng được với các tải tiêu thụ thật đối xứng.Câu 16: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng cộng hưởng. B. hiện tượng tự cảm. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. từ trường quay.Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ A. bằng 0. B. bằng 1. C. phụ thuộc R. D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.Câu 18: Trong mạch RC nối tiếp thì A. cường độ dòng điện sớm pha /2 so với hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện sớm pha /4 so với hiệu điện thế. C. cường độ dòng điện trễ pha /2 so với hiệu điện thế. D. cường độ dòng điện trễ pha /4 so với hiệu điện thế.Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với một tụ điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Vật lí 12 Phương trình dao động Đề thi thử Đại học môn Vật lí 2013 Đề ôn thi Đại học khối A 2013 Đề thi Đại học khối A môn Lí Đề thi thử Đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
246 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
Phương trình vi phân tấm chịu uốn
3 trang 26 1 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 24 0 0 -
Đề ôn thi ĐH môn Toán - THPT Hậu Lộc 4 lần 1 năm 2012-2013
6 trang 24 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ LẺ
8 trang 22 0 0 -
Bai tập Lý 12: Dao động cơ học
64 trang 22 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 22
7 trang 21 0 0 -
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 21 0 0