Bai tập Lý 12: Dao động cơ học
Số trang: 64
Loại file: doc
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũgọi làA. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật đượcxác định bởi biểu thứcA. T = 2pkm. B. T = 2pmk. C.km2p1. D.mk2p Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + j), vận tốc của vật có giá trị cực đại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bai tập Lý 12: Dao động cơ họcCHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó tr ạng thái dao đ ộng l ặp l ại nh ư cũgọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật n ặng khối lượng m. Chu kì dao đ ộng c ủa v ật đ ượcxác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2π B . T = 2π . . C. . D. . 2π 2π k m k mCâu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω2. D. vmax = Aω. πCâu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8 πt + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng 6s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s.Câu 5. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thờiđiểm t là v2 x2 C. A2 = v2 + ω2x2. D. A2 = x2 + ω2v2. A. A2 = x2 + B. A2 = v2 + . . ω2 ω2Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao đ ộngđiều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân b ằng là A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. A. Cùng pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc.Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B. Sớm pha π/2 so với li độ. A. Cùng pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ.Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos( ωt + ϕ) thì động năng và thế năng cũng biếnthiên tuần hoàn với tần số ω A. ω’ = ω. B. ω’ = 2ω. C. ω’ = D. ω’ = 4ω. . 2Câu 12. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trícân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t + π/4). B. x = Acosωt. C. x = Acos(t - π/2). D. x = Acos(t + π/2).Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. πCâu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4 πt + ) (cm). Với t tính bằng giây. Động năng 2của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, t ần s ố f. Ch ọn góc t ọa đ ộ ở v ị trí cânbằng của vật, góc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(2πft + 0,5π). B. x = Acos(2πft - 0,5π). 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bai tập Lý 12: Dao động cơ họcCHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó tr ạng thái dao đ ộng l ặp l ại nh ư cũgọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật n ặng khối lượng m. Chu kì dao đ ộng c ủa v ật đ ượcxác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2π B . T = 2π . . C. . D. . 2π 2π k m k mCâu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω2. D. vmax = Aω. πCâu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8 πt + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng 6s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s.Câu 5. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thờiđiểm t là v2 x2 C. A2 = v2 + ω2x2. D. A2 = x2 + ω2v2. A. A2 = x2 + B. A2 = v2 + . . ω2 ω2Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao đ ộngđiều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân b ằng là A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. A. Cùng pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc.Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B. Sớm pha π/2 so với li độ. A. Cùng pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ.Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos( ωt + ϕ) thì động năng và thế năng cũng biếnthiên tuần hoàn với tần số ω A. ω’ = ω. B. ω’ = 2ω. C. ω’ = D. ω’ = 4ω. . 2Câu 12. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trícân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t + π/4). B. x = Acosωt. C. x = Acos(t - π/2). D. x = Acos(t + π/2).Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. πCâu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4 πt + ) (cm). Với t tính bằng giây. Động năng 2của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, t ần s ố f. Ch ọn góc t ọa đ ộ ở v ị trí cânbằng của vật, góc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(2πft + 0,5π). B. x = Acos(2πft - 0,5π). 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lí nâng cao trắc nghiệm lí thuyết vật lí các dạng bài tập vật lí phương trình dao động biểu thức ly độ giao động điều hòaTài liệu liên quan:
-
53 trang 33 0 0
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 32 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
246 trang 30 0 0 -
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng
24 trang 29 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
36 trang 28 0 0
-
Phương trình vi phân tấm chịu uốn
3 trang 26 1 0 -
150 câu hỏi và bài tập ôn thi ĐH - CĐ môn vật lý
13 trang 25 0 0 -
74 trang 23 0 0
-
Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
15 trang 23 0 0 -
TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
2 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Đề tài PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG MỎNG
22 trang 21 0 0 -
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 3 - TS. Đặng Hoài Trung
35 trang 21 0 0 -
CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
35 trang 21 0 0 -
Đề tài: PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG MỎNG
14 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – Mã đề 017
8 trang 20 0 0 -
VẬT LÍ 10 - TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
9 trang 20 0 0 -
Bài tập điện xoay chiều hay và khó
13 trang 19 0 0 -
229 trang 19 0 0