Danh mục

Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2015 - THPT Bùi Thị Xuân

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2015" gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nhằm giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo, thử sức mình trong kì thi THPT Quốc gia môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2015 - THPT Bùi Thị Xuân H.Ư – THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng > 650C, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.Câu 2: Cho các phát biểu sau, Số phát biểu đúng là: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tácdụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần II tác dụng vừa đủvới 1 gam H2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y, rồi cho toàn bộ sản phẩmvào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. CH2=CHCHO và HCHO. D. CH2=CHCHO và CH3CHO.Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi). Đốtcháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X, thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dưdung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 74,59%. B. 25,41%. C. 40,00%. D. 46,67%.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từdung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đềuthu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 35,9. B. 15,6 và 27,7. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác,cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứahai liên kết π. Tên gọi của X là A. metyl ađipat. B. vinyl axetat. C. vinyl propionat. D. metyl acrylat.Câu 7: Trong các phát biểu sau, Các phát biểu đúng là: (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 thì hóa trị cao nhất của X là 2. (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1. (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7. A. (2), (3), (4). B. (5). C. (3). D. (1), (2), (5).Câu 8: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2, thu được kết tủa Xvà dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml.Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam.Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham giaphản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5. C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO. D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3.Câu 10: Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số molkhí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là A. C7H16O4. B. C6H10O5. C. C8H16O4. D. C8H16O5. H.Ư – THPT BÙI THỊ XUÂNCâu 12: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnhhưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.Câu 11: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3. Hóa trị của Y trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí vớihiđro có tỉ lệ 3 : 1. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64%về khối lượng. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe.Câu 13: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 5,04.Câu 14: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được khối lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: