Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử số 3 – hoá vô cơ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 – HOÁ VÔ CƠ ĐỀ THI THỬ SỐ 3 – HOÁ VÔ CƠCâu 1: Tính chất hoá học của một nguyên tố trước tiên được xác định bởi: a. Điện tích hạt nhân nguyên tử. b. Vị trí của nguyên tố trong BHTTH. c. Nguyên tử khối. d. Cấu tạo lớp vỏ electron hóa trị.Câu 2: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ………….. Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? d. Kết quả khác………… a. x = 1 b. x = 2. c. x = 3.Câu 3: Ion X3- có 18 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 16 nơtron. Số electron hoá trị của nguyên tử X là: e. Đáp án khác…. a. 3. b. 4. c. 5. d. 6.Câu 4: Kiểu liên kết hoá học nào được hình thành trong phân tử AlF3? a. Liên kết kim loại. b. Liên kết CHT có cực c. Liên kết CHT không cực d. Liên kết ion. e. Kết quả khác…………….Câu 5: Ion có tổng số proton = 48 là: a. PO43- b. SO42- c. NH4+ d. NO3- e. CO32-Câu 6: Nguyên tố X có cấu hình electron: 5f36d17s2. Số thứ tự của X trong bảng HTTH là: e. Kết quả khác…… a. 92 b. 93 c. 95 d. 90Câu 7: Nguyên tử Cr (Z = 24) và nguyên tử Cu (Z = 29) ở trạng tháI cơ bản có số electron độc thân tương ứng là: d. Kết quả khác………… a. 5 và 1. b. 6 và 2. c. 6 và 1Câu 8: Chọn mệnh đề sai? 1 a. Hạt nhân nguyên tử 1 H không có nơtron . b. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton. 7 c. Nguyên tử 3 X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 hạt. d. Các nguyên tố khí hiếm hoạt động hoá học rấ t kém là do nguyên tử của chúng có 8 electron. e. Không có nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng nhiều hơn 8.Câu 9: R là một phi kim; A là hợp chất cao nhất của R, B là hợp chất khí của R với H; dB 0,425 . Ahoi 1. Xác đinh R? e. Kết quả khác…….. a. F. b. S c. O. d. Cl. 2. Cho biết kiểu liên kết giữa các nguyên tử trong các phân tử A, B thuộc loại liên kết nào? a. Liên kết CHT b. Liên kết ion c. Liên kết cho nhân. c. Liên kết CHT phân cực e. Kết quả khác………………………...Câu 10: Chỉ ra mệnh đề đúng? a. Có những phản ứng oxi hoá - khử chỉ diễn ra sự khử. b. Có những phản ứng oxi hoá - khử chỉ diễn ra sự oxi hoá. c. Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình ngược nhau nhưng đồng thời tồn tại trong một phản ứng oxi hoá - khử. d. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hoá nhất thiết phảI xảy ra phản ứng oxi hoá - khử . e. Không có phản ứng oxi hoá - khử nào trong đó một chất vừa là chất oxi hoá - khử, vừa là chất khử.Câu 11: Dựa vào số oxi hoá người ta có thể chia phản ứng hoá học thành mấy loại sau đây? 1 a. Phản ứng phân huỷ; phản ứng thế; phản ứng hoá hợp. b. Phản ứng trao đổi; phản ứng oxi hoá - khử. c. Phản ứng trao đổi; phản ứng thế; phản ứng oxi hoá - khử. d. Phản ứng trao đổi; phản ứng hoá hợp; phản ứng thế.Câu 12: Nguyên tố R có tổng số hạt là 52. Nguyên tố đó là : e. Kết quả khác….. a. Cl b. Ca c. Br d. FCâu 13: Trong tự nhiên nguyên tố X có số khối trung bình là 63,54; X có 2 đồng vị là Y và Z. Biết tổng số khối của 2 đồng vị là 128. Số nguyên tử đồng vị Y gấp 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Z. Số khối của Y và Z tương ứng là: d. Kết quả khác…………. a. 61 và 67. b. 62 và 66 c. 63 và 65. 1Câu 14: Nguyên tử X có cấu hình electron ngoài cùng là: 4s . Nguyên tố X có thể là: e. Kết quả ≠…..…. a. K, Cu, Zn. b. K, Cu, Cr. c. Cr, Zn, CuCâu 15: X là kim loại hoá trị II, Y là kim loại hoá trị III. Tổng số nơtron, proton và electron trong một nguyên tử X là 36; trong một nguyên tử Y là 40. X và Y là nguyên tố nào sau đây? ...