Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 002

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.30 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 002 giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 002 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 002Số báo danh: ......................................................Câu 1: Trong các quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quyết định đưa đến sự phân chiahai cực trong quan hệ quốc tế là A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. B. sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. D. thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.Câu 2: Sự kiện nào phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thếgiới thứ hai? A. Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. Sự ra đời của học thuyết Truman. C. Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan”. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.Câu 3: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. B. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa. C. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.Câu 4: Yếu tố quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế, chính trị của Mĩ trong giai đoạn 1973 -1991 là gì? A. Sự cạnh tranh của Nhật Bản, Tây Âu. B. Sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô. C. Thất bại trong cuộc chiến tranh Việt Nam. D. Mất đi “sân sau” là các nước Mĩ Latinh.Câu 5: Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1930, trung tâm của phong trào cách mạng 1930 -1931diễn ra chủ yếu ở A. miền Bắc. B. miền Trung. C. trong cả nước. D. miền Nam.Câu 6: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) phù hợpvới xu thế phát triển của thế giới là A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.Câu 7: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. B. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. C. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.Câu 8: Ngày 13 - 8 - 1945, ngay sau khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàngĐồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? A. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng. B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. C. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. D. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì.Câu 9: Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị, phong trào phá “ấp chiến lược” ở nông thôn vànhững đòn tiến công của lực lượng vũ trang Việt Nam trong những năm 1961 - 1963 đã A. đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm. B. khẳng định vai trò lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. C. buộc Mĩ thay kế hoạch Xtalây - Taylo bằng kế hoạch Giônxơn - Mác Namara. D. góp phần cho ta có thêm nhiều chiến thắng quân sự. Trang 1/4 - Mã đề thi 002Câu 10: Từ tháng 7 - 1920 đến đầu năm 1930, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đềunhằm mục đích A. truyền bá con đường cách mạng vô sản về Việt Nam. B. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. D. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam.Câu 11: Trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chính sách nào ở hậuphương đã cổ vũ mạnh mẽ bộ đội ngoài tiền tuyến? A. Miễn thuế cho nông dân có người thân ngoài mặt trận. B. Tiến hành giảm tô và cải cách ruộng đất. C. Tịch thu sản nghiệp của đế quốc, Việt gian. D. Xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, thực dân.Câu 12: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam(1858 - 1884) là A. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao. B. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước.Câu 13: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kếtcác dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.Câu 14: Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam có tính chất mởmàn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam? A. Đồng Xoài (Bình Phước). B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của nhândân Việt Nam về căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. B. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972. C. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tra ...

Tài liệu được xem nhiều: