Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng Sở GD&ĐT Phú Yên Trường THPT Phan Đình Phùng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HOC LẦN 2018-2019 MÔN : VẬT LÝ Thời gian : 50 phút.Câu1 : Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phươngxiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt :A. Phản xạ. B. Khúc xạ. C. Phản xạ toàn phần. D. Tán sắc.Câu2 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây cór  20  ; Z L  50  , tụ điện Z C  65  và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0   thì thấy công suất toàn mạchđạt cực đại là A. 120 W. B. 115,2 W. C. 40 W. D. 105,7 W.Câu3 :Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:A. Tia gamma. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia catôt.Câu4 : Chọn phát biểu sai: Từ trường tồn tạiA. xung quanh điện tích chuyển động. B. xung quanh nam châm.C. xung quanh điện tích đứng yên. D. xung quanh dòng điện.Câu5 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểmbụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chukỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.Câu6 : Dùng hạt prôtôn có động năng K p  5, 58 MeV bắn vào hạt nhân 1123 Na đứng yên, ta thu được hạt  vàhạt X có động năng tương ứng là K   6, 6 M eV ; K X  2, 64 MeV . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạgamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạtX là: A. 1700. B. 150 0. C. 700. D. 300.Câu7 : Trong khoảng thời gian 0,01 s từ thông qua mạch kín biến thiên một lượng 0,4 Wb làm xuất hiện trongmạch suất điện động cảm ứng là A.400 V B.40 V C.0,4 V D.4 VCâu8 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k  50 N / m , một đầu cố định,đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1  100 g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏkhác khối lượng m2  400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lòxo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang   0, 05. Lấy g  10m / s 2 . Thời gian từ khi thả đến khivật m2 dừng lại là: A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s.Câu9 :Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 vàdòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I 0 / n (với n > 1) thì điện tích của tụ cóđộ lớn A. q0 1  1 / n 2 . B. q 0 / 1  1/ n 2 . C. q 0 1  2 / n 2 . D. q 0 / 1  2 / n 2 .Câu10 : Dùng một thước có chia độ đến mi-li-mét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùngmột giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết làA. d = 1345 ± 2 mm. B. d = 1,345 ± 0,001 m. C. d = 1345 ± 3 mm. D. d = 1,345 ± 0,0005 m.Câu11 : Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%.Hằng số phóng xạ của Rađôn là:A. 0,2 (s-1). B. 2,33.10-6 (s-1). C. 2,33.10-6 (ngày-1). D. 3 (giờ-1).Câu12 : Cho đoạn mạch RLC với L / C  R 2 , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiềuu  U 2 cos  t , (với U không đổi,  thay đổi được). Khi   1 và    2  91 thì mạch có cùng hệ số công suất,giá trị hệ số công suất đó là A. 3 / 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67.Câu13 : Một nguồn điện có điện trở trong r được nối kín mạch với một biến trở R. Lúc đầu điều chỉnh biếntrở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu tăng điện trở lên gấp ba lần thì cường độ dòng điện trongmạch là A. I/ = I/2. B. I/ = 2I/3. C. I/ = 2I. D. I/ = I/3.Câu14 : Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn mạch trênđiện áp xoay chiều ổn định u  U 0 cos t. Khi R  R0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dâybằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị R0 thìA. công suất toàn mạch tăng rồi giảm. B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm.C. công suất trên biến trở giảm. D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.Câu15 :Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây cós ...

Tài liệu được xem nhiều: