Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 009

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 009, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 009 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 009Số báo danh: ......................................................Câu 1: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầuthế kỉ XX? A. Trung quân, ái quốc. B. Vì nước, vì dân. C. Độc lập, tự do. D. Dân sinh, dân chủ.Câu 2: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ haiđã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới? A. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á. B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. D. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.Câu 3: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa. C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.Câu 4: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức ASEAN từ cuối thập kỉ 70 đến giữathập kỉ 80 của thế kỉ XX là gì? A. Hợp tác hữu nghị. B. Đối thoại, hòa dịu. C. Vừa hợp tác vừa đấu tranh. D. Đối đầu căng thẳng.Câu 5: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc từ tháng 12 - 1989, nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lạiđến ngày nay là A. NATO mở rộng phạm vi ảnh hưởng về phía đông. B. sự khác biệt về chính trị giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. C. sự tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông. D. tình trạng chia cắt trên bán đảo Triều Tiên.Câu 6: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), chiến thuật quân sự được Mĩ sửdụng phổ biến là A. “tố cộng, diệt cộng”. B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. dồn dân lập “ấp chiến lược”. D. “tìm diệt” và “bình định”.Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. B. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Việt Nam của Mĩ. C. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. buộc Mĩ phải chấm dứt hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam.Câu 8: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của nhân dânViệt Nam về căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Cuộc tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972. B. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.Câu 9: Để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhicòn sử dụng biện pháp gì? A. Chiến tranh ngoại giao, chiến tranh tâm lí . B. Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế. C. Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế. D. Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao.Câu 10: Sự kiện nào phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giớithứ hai? Trang 1/4 - Mã đề thi 009 A. Sự ra đời của học thuyết Truman. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan”. D. Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).Câu 11: Nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân được xác định tại Hội nghị lần thứ 8 BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) là A. xung phong Nam tiến. B. sắm vũ khí đuổi thù chung. C. thành lập Mặt trận Việt Minh. D. chuẩn bị khởi nghĩa.Câu 12: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. B. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. C. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. kết hợp sức mạnh của dân tộc với s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: