Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 010
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 010 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 010SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2019 TRƯỜNG THPT Bài thi: KHXH; Môn thành phần:Lịch sửLƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 04 trang) Mã đề thi 010 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:..................................Phòng:............................................. Câu 1: Trận phản công nào của Hồng quân Liên Xô đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai: phe Đồng minh chuyển sang phản công, phe phát xít lâm vào tình thế bị động? A. trận Mátxcơva. B. trận Cuốc-xcơ C. trận công phá Béc-lin. D. trận Xtalingrát Câu 2: Trận mở màn trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950 ta đánh vào cứ điểm nào? A. Cao Bằng. B. Thất Khê . C. Đồng Đăng. D. Đông Khê. Câu 3: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. độc lập và tự do. B. đoàn kết với cách mạng thế giới. C. ruộng đất cho dân cày. D. tự do và dân chủ. Câu 4: Trong các yếu tố đảm bảo kháng chiến chống Pháp thắng lợi, yếu tố nào có ý nghĩa quyết định nhất? A. Lòng yêu nước của nhân dân. B. Đường lối kháng chiến của Đảng. C. Sự ủng hộ của các nước XHCN và nhân dân thế giới. D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt-Miên-Lào Câu 5: Vào hồi 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, ở Sài Gòn diễn ra sự kiện gì? A. Năm cánh quân của ta tiến vào trung tâm Sài Gòn. B. Quân ta chiếm sân bay Tân Sơn Nhất. C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. D. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập. Câu 6: Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng ra chỉ thị nào? A. Chủ động giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường. B. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. C. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địch. D. Phải chủ động đón đánh địch ở mọi nơi chúng xuất hiện. Câu 7: Trong phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam, địa phương nào diễn ra sôi nổi nhất? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Bến Tre. D. Ninh Thuận. Câu 8: Nguyên nhân nào sau giữ vai trò hàng đầu thúc đẩy kính tế Mĩ phát tiển vượt bậc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí. B. Các chính sách điều tiết có hiệu quả của nhà nước. C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào. D. Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại vào sản xuất. Câu 9: Trong hoạt động cứu nước, Phan Châu Trinh đề cao phương châm gì để giải phóng dân tộc đối với nhân dân Việt Nam? A. “Tự lực khai hóa”. B. “Tự do dân chủ”. C. “Tự lực, tự cường”. D. “Tự lực cánh sinh”. Câu 10: Chiến tranh lạnh chấm dứt các nước điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước theo hướng nào? A. Thực hiện cải cách kinh tế. B. Phát triển công nghiệp vũ trụ. C. Tập trung vào phát triển kinh tế. D. Chạy đua vũ trang. Câu 11: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Việt Nam hoá chiến tranh” là A. Hệ thống cố vấn Mĩ được tăng cường tối đa trong khi đó viện trợ của Mĩ giảm B. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. Trang 1/4 - Mã đề thi 010 C. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu. D. Quân Mĩ giữ vai trò quan trọng.Câu 12: Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh giải phóng dântộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa? A. Giải phóng các dân tộc khỏi áp bức bóc lột. B. Là bài học cho phong trào đấu tranh ở các nước. C. Là nguồn cổ vũ, là mục tiêu đấu tranh cho các dân tộc bị áp bức. D. Mở ra kỉ nguyên mới cho các dân tộc thuộc địa.Câu 13: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vào giai đoạn A. từ 1945 đến 1973. B. từ 1952 đến 1973. C. từ 1960 đến 1973. D. từ 1973 đến nay.Câu 14: Thành tích lớn nhất của Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là gì? A. Bước đầu hoàn thành Tập thể hóa nông nghiệp. B. Thanh toán nạn mù chữ; xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất. C. Tự tích lũy vốn và trang bị kĩ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội. D. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.Câu 15: Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nôngdân? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 010SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2019 TRƯỜNG THPT Bài thi: KHXH; Môn thành phần:Lịch sửLƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 04 trang) Mã đề thi 010 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:..................................Phòng:............................................. Câu 1: Trận phản công nào của Hồng quân Liên Xô đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai: phe Đồng minh chuyển sang phản công, phe phát xít lâm vào tình thế bị động? A. trận Mátxcơva. B. trận Cuốc-xcơ C. trận công phá Béc-lin. D. trận Xtalingrát Câu 2: Trận mở màn trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950 ta đánh vào cứ điểm nào? A. Cao Bằng. B. Thất Khê . C. Đồng Đăng. D. Đông Khê. Câu 3: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. độc lập và tự do. B. đoàn kết với cách mạng thế giới. C. ruộng đất cho dân cày. D. tự do và dân chủ. Câu 4: Trong các yếu tố đảm bảo kháng chiến chống Pháp thắng lợi, yếu tố nào có ý nghĩa quyết định nhất? A. Lòng yêu nước của nhân dân. B. Đường lối kháng chiến của Đảng. C. Sự ủng hộ của các nước XHCN và nhân dân thế giới. D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt-Miên-Lào Câu 5: Vào hồi 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, ở Sài Gòn diễn ra sự kiện gì? A. Năm cánh quân của ta tiến vào trung tâm Sài Gòn. B. Quân ta chiếm sân bay Tân Sơn Nhất. C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. D. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập. Câu 6: Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng ra chỉ thị nào? A. Chủ động giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường. B. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. C. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địch. D. Phải chủ động đón đánh địch ở mọi nơi chúng xuất hiện. Câu 7: Trong phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam, địa phương nào diễn ra sôi nổi nhất? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Bến Tre. D. Ninh Thuận. Câu 8: Nguyên nhân nào sau giữ vai trò hàng đầu thúc đẩy kính tế Mĩ phát tiển vượt bậc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí. B. Các chính sách điều tiết có hiệu quả của nhà nước. C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào. D. Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại vào sản xuất. Câu 9: Trong hoạt động cứu nước, Phan Châu Trinh đề cao phương châm gì để giải phóng dân tộc đối với nhân dân Việt Nam? A. “Tự lực khai hóa”. B. “Tự do dân chủ”. C. “Tự lực, tự cường”. D. “Tự lực cánh sinh”. Câu 10: Chiến tranh lạnh chấm dứt các nước điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước theo hướng nào? A. Thực hiện cải cách kinh tế. B. Phát triển công nghiệp vũ trụ. C. Tập trung vào phát triển kinh tế. D. Chạy đua vũ trang. Câu 11: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Việt Nam hoá chiến tranh” là A. Hệ thống cố vấn Mĩ được tăng cường tối đa trong khi đó viện trợ của Mĩ giảm B. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. Trang 1/4 - Mã đề thi 010 C. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu. D. Quân Mĩ giữ vai trò quan trọng.Câu 12: Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh giải phóng dântộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa? A. Giải phóng các dân tộc khỏi áp bức bóc lột. B. Là bài học cho phong trào đấu tranh ở các nước. C. Là nguồn cổ vũ, là mục tiêu đấu tranh cho các dân tộc bị áp bức. D. Mở ra kỉ nguyên mới cho các dân tộc thuộc địa.Câu 13: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vào giai đoạn A. từ 1945 đến 1973. B. từ 1952 đến 1973. C. từ 1960 đến 1973. D. từ 1973 đến nay.Câu 14: Thành tích lớn nhất của Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là gì? A. Bước đầu hoàn thành Tập thể hóa nông nghiệp. B. Thanh toán nạn mù chữ; xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất. C. Tự tích lũy vốn và trang bị kĩ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội. D. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.Câu 15: Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nôngdân? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Lịch sử năm 2019 Ôn thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Sử Luyện thi THPT môn Lịch sử Trận công phá Béc-lin Chiến dịch Biên Giới thu-đôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT QG môn Địa lí năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 019
4 trang 16 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 005
4 trang 15 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 406
5 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 020
4 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 122
6 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 485
4 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 011
4 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng
4 trang 13 0 0 -
Đề thi KSCL môn Toán năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 210
5 trang 12 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 1 - THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Mã đề 308
4 trang 12 0 0