Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 018

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 018 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 018SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH NINH BÌNHĐỀ THI CHÍNH THỨC(Đề thi gồm có 04 trang)ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIALẦN THỨ I - NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn thi thành phần: VẬT LÍThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh: .................................................Số báo danh: ......................................................Mã đề thi 018Câu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cost (cm). Dao động của chất điểm có biênđộ làA. 5cmB. 10 cmC. 20 cmD. 32 cmCâu 2: Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm N vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơnnhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớncảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức:NNA. B = 4 .107 I .B. B = 4 .107 I .C. B = 4 .107 I .D. B = 4 .107 I .NNCâu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m khối lượng con lắc m, dao động điều hòa vớibiên độ 10 cm. Khi vật qua vị trí có li độ 6 cm thì động năng của con lắc làA. 0,72 J.B. 0,5 J.C. 0,36 J.D. 0,32 J.Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2 cos t(cm) . Quãng đường vật đi được trongmột chu kì dao động làA. 12 cm.B. 4 cm.C. 8 cm.D. 16 cm.Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoàA. chậm pha π/2 so với vận tốcB. cùng pha so với vận tốcC. ngược pha so với vận tốcD. sớm pha π/2 so với vận tốcCâu 6: Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góclàA. 0,1π rad/s.B. 0,2π rad/s.C. 400 rad/s.D. 20 rad/s.Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m, vật nặng khối lượng m dao động điều hòa. Cứsau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ và vị trí này có tốc độkhác không. Lấy 2 = 10. Giá trị của m bằngA. 100 gB. 50 g.C. 250 g.D. 25 g.Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 1kg dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểuthức F  0,8cos  4t  (N). Dao động của vật có biên độ làA. 5 cmB. 4 cmC. 10 cmD. 8 cmCâu 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r có độlớn làQQ.QQA. E  k. 2B. E  k. 2C. E  k. 2D. E  k. 2r.rr.rCâu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điềuhòa. Tần số dao động của con lắc là1 m1 kmkA..B..C. 2.D. 2.2 k2 mkmTrang 1/4 - Mã đề thi 018Câu 11: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao độngnày có phương trình lần lượt là x1  4 cos(10t  )(cm). và x 2  3 cos(10t  )(cm). Độ lớn vận tốc36của vật ở vị trí cân bằng làA. 70 cm/s.B. 40 cm/s.C. 50 cm/s.D. 10 cm/s.Câu 12: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòngđiện tăng 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạchA. giảm 2 lần.B. tăng 2 lần.C. tăng 4 lần.D. giảm 4 lần.Câu 13: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiếtsuất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạA. luôn nhỏ hơn góc tới.B. luôn lớn hơn góc tới.C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.D. luôn bằng góc tới.2Câu 14: Tại nơi có g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòavới biên độ góc 0,08 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ làA. 19,5 cm/sB. 19,7 cm/sC. 0,197 cm/sD. 0,195 cm/sCâu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?A. Sóng âm không truyền được trong chân không.B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.C. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.D. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2Câu 16: Đặt điện áp có u = 220 2 cos100t (V). vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ1041điện có điện dung C =F và cuộn cảm có độ tự cảm L =H. Biểu thức của cường độ dòng điện trong2mạch làA. i = 2,2 2cos(100t - ) (A)B. i = 2,2 cos(100t + ) (A)44C. i = 2,2 cos(100t - ) (A)D. i = 2,2 2 cos(100t + ) (A)44Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếpvới một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20  và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trongđoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U làA. 400 V.B. 100 V.C. 200 V.D. 100 2 V.Câu 18: Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần ZL và tụ điện Zc mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạnmạch làA.R 2  (ZL  ZC ) 2 .B.R 2  (ZL  ZC ) 2 .C.2R 2  (Z L  Z C ) .D.2R 2  (Z L  Z C ) .Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảmkháng của cuộn cảm này là11A.  L .B..C..D.  L .LLCâu 20: Đặt điện áp u  200 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảmthuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. C ...

Tài liệu được xem nhiều: