Danh mục

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Ngô Gia Tự

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Ngô Gia Tự tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Ngô Gia TựSỞ GDĐT PHÚ YÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA (Năm 2019-2020)TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài : 50 phútCâu 1 : Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:A. tác dụng hóa. B. tác dụng từ. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lí.Câu 2: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi dây là:A. 3,75.1014 (e). B. 7,35.10 14 (e). C. 2,66.10-14 (e). D. 0,266.10-4 (e).Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100(), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200().Đặt hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:A. U = 12 V. B. U = 18 V. C. U = 6 V. D. U = 24 V.Câu 4: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450.Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70 032’. B. D = 450. C. D = 25 032’. D. D = 12 058’.Câu 5: Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dâyvới các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từtrong lòng ống dây có độ lớn:A. 2,5.10 -3T B. 5.10-3T C. 7,5.10-3T D. 2.10-3TCâu 6: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ: A. xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞ B. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam C. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc D. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúcCâu 7: Tia sáng đơn sắc đi qua mặt bên thứ 1 của lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môitrường và ló ra ở mặt bên thứ 2 thì bị lệch về phía A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính.Câu 8. Một người mắt tật cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 4 dp thì có thể nhìn thấy được vậtở xa vô cùng mà không cần điều tiết mắt. Vậy khi không đeo kính người đó có thể nhìn thấy được vậtxa nhất cách mắt là A. 40 cm B. 100 cm C. 25 cm D. 20 cmCâu 9. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken;C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm.Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , vật nặng có khối lượng m=250g. Chọn trục 0x thẳng đứng,chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thảnhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ . Lấy gốc thời gian lúc thả, g=10m/s2 . Phương trìnhdao động của vật có biểu thức nào sau đây?A. x=4cos(20t)cm B. x=6,5cos(20t)cm C. x=4cos(5  t)cm D. x=6,5 cos(5  t)cmCâu 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10-2 (J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max) = 4(N). Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F =2(N). Biên độ dao động sẽ là A. 2(cm). B. 4(cm). C. 5(cm). D. 3(cm). Câu 12: Một vật dao động với phương trình x  4 2 sin(5t  )cm . Quãng đường vật đi từ thời điểm 4 1 t1  s đến t 2  6s là 10 A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cmCâu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vậtđược xác định bởi biểu thức: m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 mCâu 14. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọngtrường g là 1 l g l 1 g A. . B. 2 . C. 2 . D. . 2 g l g 2 lCâu 15: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với 0mặt phẳng nằm ngang là α = 30 . Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m)nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với 2biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s . Chu kì dao động của con lắc là A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D. 2,809sCâu 16. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50 N/m, mộtđầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm,đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọctheo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật và mặt phẳng ngang  = 0,05 . Lấy g = 10m/s2 . Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s.Câu 17. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng.Câu 18. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2mvà có ...

Tài liệu được xem nhiều: