Danh mục

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 5

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các em học sinh thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 5 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các em học sinh yêu thích môn Địa lý và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 5Câu 1 (2,0 điểm) 1. Thiên nhiên nhiều đồi núi ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sựphát triển kinh tế – xã hội? 2. Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?Câu 2 (3,0 điểm) Tây Nguyên là một trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Anh (chị)hãy trình bày: 1. Sự phân bố một số cây công nghiệp dài ngày chủ yếu ở Tây Nguyên. 2. Các vấn đề đặt ra và giải pháp để ổn định và phát triển cây cà phê ở vùng này.Câu 3 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA Diện tích Sản lượng Trong đó sản lượng Năm lúa cả năm lúa cả năm lúa đông xuân (nghìn ha) (nghìn tấn) (nghìn tấn) 1995 6766 24964 10737 1999 7654 31394 14103 2000 7666 32530 15571 2002 7504 34447 16720 2003 7452 34569 16823 2005 7329 35833 17332 2006 7325 35850 17588 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của Việt Nam trong giai đoạn1995 – 2006. 2. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta.Câu 4. (2,0 điểm) Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành công nghiệp nào được xác định làngành trọng điểm ở nước ta hiện nay? Tại sao nước ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành côngnghiệp trọng điểm? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 5Câu 1. 1. Những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên nhiều đồi núi đối với sự phát triểnkinh tế – xã hội Viêt Nam.a. Thuận lợi: – Các mỏ khoáng sản nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để phát triển công nghiệp. – Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vậtrừng nhiệt đới. – Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây côngnghiệp. – Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn. – Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như ĐàLạt, Sa Pa….b. Khó khăn: – Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho khaithác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền. Thiên nhiên gây nhiều khó khăn cho phát triểnkinh tế – xã hội. – Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét,xói mòn, trượt lở đất và có nguy cơ phát sinh động đất. Ngoài ra còn có các thiên tai khác nhưlốc, mưa đá, sương muối, rét đậm rét hại…2. Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. – Về lượng mưa. + Đông Trường Sơn: Mưa vào thu – đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, haycó bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùakhô. + Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam. Lúc này bên Đông Trường Sơnnhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng. – Về nhiệt độ: Có sự chênh lệch giữa hai vùng (nhiệt độ Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào,Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình).Câu 2. 1. Sự phân bố một số cây công nghiệp chính ở Tây Nguyên – Cây cà phê: + Là cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên. Diện tích cà phê khoảng 450 nghìnha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. + Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất: 170,4 nghìn ha, chiếm 38,3% diện tích cà phêcủa Tây Nguyên. + Có hai loại cà phê chính:  Cà phê chè: Trồng ở các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát mẻ, ở Gia Lai, Kon Tum,Lâm Đồng.  Cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk. – Cây chè: + Chè được trồng ở các cao nguyên cao hơn như ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. LâmĐồng là tỉnh trồng chè lớn nhất cả nước. + Chè được chế biến tại nhà máy chế biến chè Biển Hồ (Gia Lai) và Bảo Lộc (Lâm Đồng). – Cây cao su: có diện tích lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, trồng nhiều ở Gia Lai, Đắk Lắk. – Cây dâu tằm: có diện tích lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng (Bảo Lộc, ĐơnDương, Đức Trọng). Ngoài ra còn một số cây công nghiệp khác như hồ tiêu, điều…2. Các vấn đề đặt ra: – Do mở rộng diện tích trồng cà phê quá nhanh nên nông dân đã trồng trên các đất dốc, sựmở rộng không hợp lí đã ảnh hưởng lớn đến lớp phủ thực vật rừng. – Mực nước ngầm ở Tây Nguyên đã hạ thấp nhiếu so với trước đây nên tình t rạng thiếunước tưới trong mù ...

Tài liệu được xem nhiều: