Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 7 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 7Câu 1 (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ÂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân bằng ẩm hơi Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP. Hồ Chí 1934 1686 +245 Minh Nhận xét, giải thích về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địađiểm trên?Câu 2 (3,0 điểm) Nền nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp nhiệt đới có sự tồn tại song songcủa nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại. Anh (chị) hãy: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với nền nôngnghiệp nhiệt đới của nước ta? 2. Nêu những khác biệt cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sảnxuất hàng hoá hiện đại?Câu 3 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1977 2010 Tốc độ tăng Tốc độ Tốc độ Năm Năm Năm (%) tăng (%) tăng (%) 1977 5,3 1987 3,6 1997 8,2 1978 1,1 1988 6,0 1998 5,8 1979 –1,8 1989 4,7 1999 4,8 1980 –3,6 1990 5,1 2000 6,8 1981 2,2 1991 5,8 2001 6,9 1982 8,8 1992 8,7 2002 7,1 1983 7,2 1993 8,1 2003 7,3 1984 8,3 1994 8,8 2004 7,8 1985 5,7 1995 9,5 2005 8,4 1986 2,8 1996 9,3 2010 7,1 1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện rõ nhất tốc độ tăng trưởng GDP trung bình củanước ta trong các giai đoạn: 1977 – 1981; 1982 – 1985; 1986 – 1991; 1992 – 1997;1998 – 2001; 2002 – 2005; 2005 – 2010. 2. Nhận xét và giải thích sự phát triển kinh tế của nước ta trong các giai đoạnkể trên.Câu 4(2,0 điểm) Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoángsản nhất nước ta. Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh vềtài nguyên khoáng sản của vùng? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 7Câu 1. 1. Nhận xét: – Huế có có lượng mưa trung bình năm cao nhất, cân bằng ẩm cao nhất (dẫnchứng). – Thành phố Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất và cân bằng ẩm thấp nhất(dẫn chứng). – Hà Nội có lượng mưa thấp nhất.2. Giải thích: – Huế có lượng mưa cao nhất, do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã đốivới các luồng gió thổi hướng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động của dải hộitụ nhiệt đới, dẫn đến mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I). Do lượng mưanhiều nên lượng bốc hơi nhỏ đã dẫn đến cân bằng ẩm ở Huế rất cao. – Thành phố Hồ Chí Minh do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạtđộng của dải hội tụ nhiệt đới nên mưa khá cao. Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao nênbốc hơi mạnh dẫn đến cân bằng ẩm thấp. – Hà Nội mùa đông lạnh, ít mưa nên lượng mưa thấp nhất; nhiệt độ thấp nênlượng bốc hơi ít dẫn đến cân bằng ẩm cao hơn thành phố Hồ Chí Minh.Câu 2. 1. Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với nền nông nghiệpnhiệt đới.a. Thuận lợi – Khí hậu: + Nhiệt đới ẩm gió mùa: Nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm từ 25 – 270C.Tổng lượng nhiệt hoạt động 80000C, số giờ nắng trung bình năm hơn 1400giờ.Lượng mưa 1500 – 2000mm/năm. + Gió mùa: Gió mùa Đông Bắc vào mùa đông ở miền Bắc gây thời tiết lạnh, khô(vào nửa đầu mùa đông) và lạnh ẩm (vào nửa sau mùa đông); Gió mùa Tây Nam vàmùa hạ. + Phân hoá: Theo vĩ độ (Bắc – Nam): ở miền Bắc có mùa đông lạnh, ở miền Nam nhiệt độcao quanh năm. Theo mùa: Mùa khô và mùa mưa ở miền Nam, mùa hạ và mùa đông ở miền Bắc. Theo độ cao: Khí hậu phân hoá thành các đai theo độ cao của địa hình. Trên600 – 700m là vành đai cận nhiệt trên núi. Trên 2400 – 2600 là vành đai ôn đới núicao. + Đặc điểm trên của khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệpnhiệt đới. Chế độ nhiệt ẩm phong phú, cho phép cây trồng phát triển quanh năm, áp dụngcác biện pháp tăng vụ, thâm canh, luân canh, xen canh. Có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du – miền núi. Tập đoàn cây trồng và vật nuôi đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới, do cómùa đông lạnh – Địa hình, đất đai: 3/4 diện tích nước ta là đồi núi với các dạng địa hình chính làđồng bằng, trung du, núi. + Đất đai cũng có sự phân hoá giữa các vùng: hệ đất phù sa ở đồng bằng, hệ đấtferalit ở trung du và miền núi. + Địa hình và đất đai có những thuận lợi đối với nền nông nghiệp nhiệt đới. Có các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng: Cây dài ngày, cây ăn quả,chăn nuôi đại gia súc ở trung du – miền núi. Cây ngắn ngày, nuôi thuỷ sản thâmcanh tăng vụ ở đồng bằng.b. Khó khăn: – Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới: + Sản xuất nông nghiệp ở mức độ lớn phụ thuộc vào khí hậu và sau đó là đất đai. Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng, phức tạp. Điều đó ảnh hưởng nhiều đếnsự phát triển nền nông nghiệp + Các thiên tai: lũ lụt, hạn hán… – Sâu bệnh và dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuôi2. Sự khác biệt cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hànghoá hiện đại Tiêu Nông nghiệp cổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi THPT Quốc gia 2016 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa Đề thi Địa lý THPT Đề thi tốt nghiệp Địa THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 25 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 8
8 trang 20 0 0 -
Đề thi KSCL Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 3 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 301
6 trang 17 0 0 -
40 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)
274 trang 16 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 4
4 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Xuân Trường
7 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Hậu Lộc 2
7 trang 15 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2020 môn Địa lí - Bộ Giáo dục và Đào tạo (Lần 2)
4 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Hà Trung
6 trang 15 0 0 -
Đề thi KSCL Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 3 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 311
6 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 4
5 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa lần 3 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
7 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh - Đề số 8
15 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa - Đề số 1 (Mã đề 016)
6 trang 13 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên (Lần 2)
8 trang 13 0 0 -
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 109
4 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 2 - THPT Ngô Sĩ Liên
5 trang 13 0 0 -
Đề thi KSCL Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 3 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 307
6 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - Sở GD&ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu - Mã đề 002
6 trang 13 0 0