Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 8
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 8 sau đây giúp các em học sinh thí sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016, thi đại học môn Địa đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 8 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 8Câu 1 (3,0 điểm) Vị trí địa lí của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành các đặcđiểm tự nhiên Việt Nam. Anh (Chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta. 2. Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị tríđịa lí – lãnh thổ quy định.Câu 2 (2,0 điểm) Tại sao thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp? Giải thích sựkhác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.Câu 3 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 2010 Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng Năm (triệu người) (triệu người) dân số (%) 1995 71,9 14,9 1,65 1998 75,5 17,4 1,55 2000 77,6 18,8 1,36 2001 78,7 19,5 1,35 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,3 22,4 1,30 2010 86,9 26,5 1,12 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước tatrong giai đoạn 1995 – 2010. 2. Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn1995 – 2010.Câu 4 (2,0 điểm) Trình bày tình hình phát triển du lịch ở nước ta. Phân tích những yếu tố, tiềmnăng để phát triển du lịch. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 8Câu 1. 1. Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta: * Vị trí địa lý: – Hệ tọa độ: trên đất liền (vĩ độ 8034’B – 23023’B; kinh độ 102010’Đ –109024’Đ); trên biển các đảo kéo dài (phía tây 1010Đ, phía đông 117020’Đ, phíanam 6050’B). – Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vựcĐông Nam Á. – Vị trí địa lý nước ta có tính chất bán đảo: vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừatiếp giáp với Thái Bình Dương. – Vị trí nằm trọn trong múi giờ thứ 7. * Lãnh thổ: – Vùng đất liền: + Diện tích đất liền và các hải đảo: 331212km2 (Niên giám thống kê 2006) Biêngiới: chiều dài đường biên giới với Trung Quốc (hơn 1400km), với Lào (gần2100km), với Campuchia (hơn 1100km), bờ biển: 3260km. + Hệ thống đảo và quần đảo: nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó cóquần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa) – Vùng biển: Diện tích hơn 1 triệu km2. Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. – Vùng trời: Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn về độ caobao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam trên đất liền được xác định bởi đường biêngiới, trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.2. Vị trí địa lí quy định các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, trong đó có“tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa”: – Vị trí nội chí tuyến: quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phầnvà cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. – Nằm rìa bán đảo Trung Ấn, giáp Biển Đông – quy định tính chất bán đảo củathiên nhiên Việt Nam. – Giáp Biển Đông – quy định thiên nhiên Việt Nam mang tính chất ẩm. – Nằm ở trung tâm khu vực Châu Á gió mùa, sự hoạt động của chế độ gió mùa,giao tranh với tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khíhậu, các thành phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam.Câu 2. Giải thích nguyên nhân – Thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp. Nguyên nhân: Do tác động của độ cao địa hình với các luồng gió mùa mùa đông và gió mùamùa hạ kết hợp với hướng của các dãy núi. Thể hiện rõ nhất ở sự phân hoá thiênnhiên: Đông – Tây (Bắc Bộ) và Đông – Tây (Trường Sơn). – Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa hai vùng Đông Bắc vàTây Bắc. + Vùng núi Đông Bắc: hướng vòng cung của các dãy núi đón nhận trực tiếp khốikhí lạnh (gió mùa Đông Bắc) từ phương Bắc tràn xuống làm cho mùa Đông đến cómùa đông lạnh rõ rệt nhất toàn quốc. Vùng Đông Bắc có nhiệt độ thấp hơn vùng TâyBắc từ 2 – 30C, ở vùng núi thấp cảnh quan thiên nhiên mang sái thái cận nhiệt. + Vùng núi Tây Bắc: khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên ít chịu ảnh hưởng trựctiếp của gió mùa Đông Bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn, vào mùa hạ gió mùaĐông Nam bị các khối núi, cao nguyên nằm ở phía Nam (như cao nguyên MộcChâu) ngăn cản. Luồng gió này chỉ luồn theo các thung lũng sông vào vùng TâyBắc, nên mùa mưa ở đây thường đến muộn và kết thúc sớm. Phần phía Nam củavùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...) còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn TâyNam khô nóng, ở đây có cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô. Vùng Tây Bắc có khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao. phần phía Bắc của vùng tậptrung nhiều khối núi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 8 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 8Câu 1 (3,0 điểm) Vị trí địa lí của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành các đặcđiểm tự nhiên Việt Nam. Anh (Chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta. 2. Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị tríđịa lí – lãnh thổ quy định.Câu 2 (2,0 điểm) Tại sao thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp? Giải thích sựkhác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.Câu 3 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 2010 Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng Năm (triệu người) (triệu người) dân số (%) 1995 71,9 14,9 1,65 1998 75,5 17,4 1,55 2000 77,6 18,8 1,36 2001 78,7 19,5 1,35 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,3 22,4 1,30 2010 86,9 26,5 1,12 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước tatrong giai đoạn 1995 – 2010. 2. Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn1995 – 2010.Câu 4 (2,0 điểm) Trình bày tình hình phát triển du lịch ở nước ta. Phân tích những yếu tố, tiềmnăng để phát triển du lịch. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA NĂM 2016 – ĐỀ SÔ 8Câu 1. 1. Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta: * Vị trí địa lý: – Hệ tọa độ: trên đất liền (vĩ độ 8034’B – 23023’B; kinh độ 102010’Đ –109024’Đ); trên biển các đảo kéo dài (phía tây 1010Đ, phía đông 117020’Đ, phíanam 6050’B). – Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vựcĐông Nam Á. – Vị trí địa lý nước ta có tính chất bán đảo: vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừatiếp giáp với Thái Bình Dương. – Vị trí nằm trọn trong múi giờ thứ 7. * Lãnh thổ: – Vùng đất liền: + Diện tích đất liền và các hải đảo: 331212km2 (Niên giám thống kê 2006) Biêngiới: chiều dài đường biên giới với Trung Quốc (hơn 1400km), với Lào (gần2100km), với Campuchia (hơn 1100km), bờ biển: 3260km. + Hệ thống đảo và quần đảo: nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó cóquần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa) – Vùng biển: Diện tích hơn 1 triệu km2. Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. – Vùng trời: Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn về độ caobao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam trên đất liền được xác định bởi đường biêngiới, trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.2. Vị trí địa lí quy định các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, trong đó có“tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa”: – Vị trí nội chí tuyến: quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phầnvà cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. – Nằm rìa bán đảo Trung Ấn, giáp Biển Đông – quy định tính chất bán đảo củathiên nhiên Việt Nam. – Giáp Biển Đông – quy định thiên nhiên Việt Nam mang tính chất ẩm. – Nằm ở trung tâm khu vực Châu Á gió mùa, sự hoạt động của chế độ gió mùa,giao tranh với tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khíhậu, các thành phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam.Câu 2. Giải thích nguyên nhân – Thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp. Nguyên nhân: Do tác động của độ cao địa hình với các luồng gió mùa mùa đông và gió mùamùa hạ kết hợp với hướng của các dãy núi. Thể hiện rõ nhất ở sự phân hoá thiênnhiên: Đông – Tây (Bắc Bộ) và Đông – Tây (Trường Sơn). – Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa hai vùng Đông Bắc vàTây Bắc. + Vùng núi Đông Bắc: hướng vòng cung của các dãy núi đón nhận trực tiếp khốikhí lạnh (gió mùa Đông Bắc) từ phương Bắc tràn xuống làm cho mùa Đông đến cómùa đông lạnh rõ rệt nhất toàn quốc. Vùng Đông Bắc có nhiệt độ thấp hơn vùng TâyBắc từ 2 – 30C, ở vùng núi thấp cảnh quan thiên nhiên mang sái thái cận nhiệt. + Vùng núi Tây Bắc: khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên ít chịu ảnh hưởng trựctiếp của gió mùa Đông Bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn, vào mùa hạ gió mùaĐông Nam bị các khối núi, cao nguyên nằm ở phía Nam (như cao nguyên MộcChâu) ngăn cản. Luồng gió này chỉ luồn theo các thung lũng sông vào vùng TâyBắc, nên mùa mưa ở đây thường đến muộn và kết thúc sớm. Phần phía Nam củavùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...) còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn TâyNam khô nóng, ở đây có cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô. Vùng Tây Bắc có khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao. phần phía Bắc của vùng tậptrung nhiều khối núi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi THPT Quốc gia 2016 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa Đề thi Địa lý THPT Đề thi tốt nghiệp Địa THPTTài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 25 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 8
8 trang 20 0 0 -
Đề thi KSCL Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 3 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 301
6 trang 17 0 0 -
40 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)
274 trang 16 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa - Đề số 4
4 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Xuân Trường
7 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Hậu Lộc 2
7 trang 15 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2020 môn Địa lí - Bộ Giáo dục và Đào tạo (Lần 2)
4 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Hà Trung
6 trang 15 0 0