Danh mục

Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 08)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 660.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 08) giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức của môn học thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết nội dung các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 08) ĐỀ THI THỬ THPTQG THÁNG 4 – ĐỀ 08 Đề thi gồm có 8 trang Môn thi: TOÁN HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềCâu 1. Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  ; 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. x  1 2 3 4 y + 0  || + 0  y 2 1 0  1Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5Câu 2. Hình vẽ bên là một phần của đồ thị hàm số nào? x 1 x 1 x x 1 A. y  B. y  C. y  D. y  x 1 x 1 x 1 x 1Câu 3. Cho hàm số y  f  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. f   x   0 , x   a; b   f  x  đồng biến trên  a; b  . B. f   x   0 , x   a; b   f  x  đồng biến trên đoạn  a; b  . C. f  x  đồng biến trên khoảng  a; b   f   x   0 , x   a; b  . D. f  x  nghịch biến trên  a; b   f   x   0 , x   a; b  .Câu 4. Hàm số nào sau đây có tính đơn điệu khác với tính đơn điệu của các hàm số còn lại? A. h  x   x3  x  sin x B. k  x   2 x  1  x2  2 x  5 C. g  x   x3  6 x 2  15 x  3 D. f  x   x 1Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  0 là A.  0;1 B.  ;1 C. 1;   D.  0;   Trang 1 2Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số y   2 x 2  8  5 . A. D  B. D   ; 2    2;      C. D  ; 2 2  2 2;   D. D   0;  Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 5 x  2 là 1 1 A. 5cos5x  C B.  cos 5 x  2 x  C C. cos 5 x  2 x  C D. cos5x  2 x  C 5 5Câu 8. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  13  0 trong đó z1 là số phức có phần ảoâm. Tìm số phức   z1  2 z2 . A.   9  2i B.   9  2i C.   9  2i D.   9  2iCâu 9. Cho hình vuông A1B1C1D1 có cạnh bằng 1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc đượcgọi là cách tô màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quytrình sau:Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1B1C1D1 .Bước 2: Chia hình vuông A1B1C1D1 thành 9 hình vuông bằng nhau (hình vẽ). Sau đó tô màu “đẹp” chohình vuông A2 B2C2 D2 nằm ở chính giữa sau khi chia.Bước 3: Chia hình vuông A2 B2C2 D2 thành 9 hình vuông bằng nhau. Sau đó tô màu đẹp cho hình vuôngA3 B3C3 D3 nằm ở chính giữa sau khi chia.Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99%? A. 9 bước B. 4 bước C. 8 bước D. 7 bướcCâu 10. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có AA  a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Tam giácABC vuông tại C và góc BAC  60 . Hình chiếu vuông góc của B  lên mặt phẳng  ABC  trùng vớitrọng tâm của ABC . Tính thể tích khối tứ diện AABC theo a 3a 3 27 a 3 81a 3 9a 3 A. VAABC  B. VAABC  C. VAABC  D. VAABC  208 208 208 208Câu 11. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AC  a 5 . Tính diện tích xung quanhS xq của hình trụ khi quay đường gấp khúc BCDA quanh trục AB A. S xq  2πa 2 B. S xq  4πa 2 C. S xq  2a 2 D. S xq  4a 2 Trang 2Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi a,b,c lần lượt là khoảng cách từ điểm M 1;3; 2  đếnba mặt phẳng tọa độ  Oxy  ,  Oyz  ,  Oxz  . Tính P  a  b2  c3 A. P  12 B. P  32 C. P  30 D. P  18  x  1  2t  x  3  4t  Câu 13. Cho hai đường thẳng d1 :  y  2  3t và d 2 :  y  5  6t . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào  z  3  4t  z  7  8t  đúng? A. d1  d 2 B. d1 // d 2 C. d1  d 2 D. d1 và d 2 chéo nhauCâu 14. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1,2,3,4,…,9. Rút ngẫu nhiên đồng thời hai thẻ và nhân hai sốghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận đư ...

Tài liệu được xem nhiều: