Danh mục

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử tốt nghiệp thpt năm 2011 môn: vật lí, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng? A. Tổng khối lượng các hạt tương tác lớn hơn tổng khối lượng các hạt sản phảm. B. Tổng năng lượng liên kết các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác. C. Tổng độ hụt khối của các hạt t ương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm. D. Tổng độ hụt khối của các hạt t ương tác lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm .Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắnnhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến mànquan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùngtrong thí nghiệm là A. 0,60 m . B. 0,50 m . C. 0,71 m . D. 0,56 m .Câu 3: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện t ượng quang điện. C. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó. D. bước sóng liên kết với quang electron.Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng? A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. tác dụng lên kính ảnh. C. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.Câu 5: Phóng xạ là hiện tượngA.các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khácB.một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.C.một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.D.các hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạvà biến đổi thành hạt nhân khácCâu 5: 210 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán ra 140 ngày đêm. Hạt nhân Po phóng 84xạ sẽ biến thành hạt Pb 206 và kèm theo một hạt  . Ban đầu có 42mg chất phóng xạ Po .Tính khối lượng Pb sinh ra sau 280 ngày đêm. A. m=20,5mg B. m=30,9mg C. m=3,9mg D.m=35,9mgCâu7: Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác ? A. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn. C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. D. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinôCâu8: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?A.Tổng khối lượng các hạt tương tác lớn hơn tổng khối lượng các hạt sản phảm. B.Tổng năng lượng liên kết các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của cáchạt tương tác. C.Tổng độ hụt khối của các hạt t ương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm. D. Tổng độ hụt khối của các hạt t ương tác lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm . Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,60 m . B. 0,50 m . C. 0,71 m . D. 0,56 m . Câu10: Góc chiết quang của lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của gó c chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng A.6,28 mm. B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D.15,42 mm. Câu 11: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 (Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s), độ lớn điện tích của electron là e= 1,6.10 – 19 C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xẩy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thỏa mãn A.  0,36 m C.   0,36 m D.  =0,36 m Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang? A.Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng. B.Huỳnh quang là sự phát quang thường xảy ra đối với chất rắn, có thời gian phát quangdài . C.Ánh sáng phát quang có t ần số nhỏ hơn tần số ánh sáng kích thích. D.Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang. Câu13: Chọn phát biểu sai. A.Những vật hấp thụ hoàn toàn ánh sáng có mày đen. B.Màu sắc của các vật phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó. C.Khi ta nói vật này có màu này hay màu kia thì ta giả định ánh sáng chiếu tới nó là ...

Tài liệu được xem nhiều: