Đề thi thử vào lớp 10 lần 1 môn Vật lí năm 2017-2018 - THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 lần 1 môn Vật lí năm 2017-2018 - THPT Chuyên Nguyễn Huệ sẽ giúp các bạn làm quen với hình thức ra đề thi, các dạng câu hỏi và bài tập. Từ đó giúp các bạn đưa ra phương pháp ôn tập hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 lần 1 môn Vật lí năm 2017-2018 - THPT Chuyên Nguyễn HuệSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIKỲ THI THỬ LẦN 1TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆTUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊNNăm học: 2017 - 2018ĐỀ CHÍNH THỨCMôn thi: VẬT LÍThời gian làm bài: 150 phút(Đề thi gồm 02 trang)Câu 1 ( 2 điểm)Tọa độ x của một vật có độ lớn bằngkhoảng cách từ vật đến điểm O chọnlàm gốc tọa độ. Có hai vật nhỏ cùngchuyển động dọc theo trục Ox. Người tavẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa tọa độ x của hai vật vào thời gian tnhư ở hình bên, (trong đó t là thời gianđọc được trên đồng hồ của người quansát chuyển động, điểm gốc O có tọa độ(8h, 0 km)). Đồ thị chuyển động của vật1 là đường gấp khúc chứa các điểm OM-N-P, trong đó OM song song với NP.Đồ thị chuyển động của vật 2 là nửađường thẳng chứa các điểm K, P. Căncứ vào đồ thịa. Mô tả chuyển động của 2 vật, tức là chỉ ra vị trí xuất phát, lúc xuất phát, chiềuchuyển động và các diễn biến khác (nếu có).b. Điểm P có tọa độ tP = 10 h. Bằng tính toán cụ thể, xác định tọa độ theo trục Oxcủa điểm P (xP). Xác định tốc độ chuyển động của vật 2.Câu 2 ( 2 điểm)0Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200 m nước ở nhiệt độ ban đầu t 0 =10 C .Để có 200 m nước ở nhiệt độ cao hơn 450 C , người ta dùng một cốc đổ 50 m nước ởnhiệt độ 60 0 C vào bình rồi sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50 m nước. Bỏ quasự trao đổi nhiệt với cốc, bình và môi trường ngoài, một lượt đổ gồm một lần đổ nước vàovà một lần múc nước ra.a. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu lượt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằngsẽ cao hơn 450 C.b. Sau một số rất lớn các lần đổ thì nhiệt độ cân bằng của nhiệt lượng kế là baonhiêu?Câu 3 ( 2,5 điểm)Cho một nguồn điện như hình bên,biết U = 24 V, R0 = 6 Ω không đổi.Điện từ nguồn được lấy ra cấp choAUR0Bmạch bên ngoài ở hai điểm A, B để thắp sáng các đèn loại 6 V – 3 W.a. Có 6 bóng đèn, phải mắc các đèn theo sơ đồ như thế nào vào A, B để các đènsáng bình thường. Trong các cách mắc có thể cách mắc nào có lợi nhất. Vì sao?b. Với nguồn điện nói trên có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn sángbình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc đó.Câu 4 ( 2 điểm)Một thấu kính hội tụ (thấu kính thứ nhất), được đặt trong khoảng giữa vật AB vàmàn ( AB và màn vuông góc với trục chính, B nằm trên trục chính của thấu kính). Ban đầu,ảnh của AB hiện rõ nét trên màn (màn ở vị trí 1), ảnh lớn gấp 2 lần AB. Cố định vật, đểthu được ảnh thứ hai rõ nét trên màn cao gấp 3 lần AB người ta dịch chuyển thấu kính vàmàn thì thấy ở vị trí thứ hai này khoảng cách giữa AB và màn tăng thêm so với vị trí thứnhất 10 cm.a. Vẽ hình, xác định chiều dịch chuyển của thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính.b. Cố định vật và màn ở vị trí thứ hai, thay thấu kính thứ nhất bằng thấu kính khác(thấu kính thứ hai) thì thấy khi di chuyển thấu kính thứ hai trong khoảng giữa vật và mànchỉ tìm được duy nhất một vị trí của thấu kính thứ hai cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cựcủa thấu kính thứ hai.Câu 5 ( 1,5 điểm)Hãy thiết kế một sơ đồ mạch điện trong khung hình nétđứt ở hình bên. Cho nguồn điện có U không đổi, dụng cụkhác tùy chọn. Vẽ rõ chiều đường sức từ, chiều dòng điện,giải thích ngắn gọn hoạt động của mạch điện để đảm bảoyêu cầu :+ Mạch điện có thể thay đổi độ mạnh yếu của từ trườngtrong nam châm điện (gồm một cuộn dây và lõi sắt).+ Khi đóng công tắc điện thì kim nam châm định hướngnhư hình vẽ.Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh : .............................................................. Số báo danh : ...........................Họ tên, chữ ký của giám thị 1:Họ tên, chữ ký của giám thị 2:SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIKỲ THI THỬ LẦN 1TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆTUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊNNăm học: 2017 - 2018HƯỚNG DẪN CHẤMMôn thi: VẬT LÍCâu 1 :CâuNội dung1a. Mô tả chuyển động của vật 1, 2:* Vật 1 :- Xuất phát lúc 8h tại vị trí x = 0; Chuyển động theo chiều Ox.- Từ 8h – 8h45 đi 45 km; dừng lại nghỉ 15 phút, đến 9h lại chuyển động theo chiềucũ với vận tốc như trước.* Vật 2 :- Xuất phát lúc 8,5 h tại vị trí x = 0; Chuyển động theo chiều Ox.* Xác định vận tốc của vật 1 ở các giai đoạn chuyển động.* Giai đoạn 1 : từ 8h đến 8,75hs45v1 = 1 == 60 (km/h)t10,75* Giai đoạn 2 : từ 8,75 h đến 9 hv2 = 0, vật nghỉ.* Giai đoạn 3 : sau 9 h.NP // OM nên v3 = v1 = 60 km/h.b. Xác định xP, vận tốc của vật 2+ xP = 45 : 60 . 1 = 105 (km)s105= 70 (km/h)+ v2 = 2 =t21,5a. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu lượt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình khi cânbằng sẽ cao hơn 450 C .Điểm2điểm0,750,250,250,250,750,250,250,250,50,250,251,5- Sau lần đổ thứ n nhiệt độ của nhiệt lượng kế là tn.- Xét lần đổ thứ n + 1 ta có quá trình trao đổi nhiệt xảy ra giữa 2 vật:(Xác định được đúng các vật tham gia vào trao đổi nhiệt (0,25)0,25+ Vật 1 : m0 = 50 mg; t = 600C;2+ Vật 2 : m = 200 mg; tn ;Nhiệt độ cân bằng là tn+1.( Viết đúng phương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 lần 1 môn Vật lí năm 2017-2018 - THPT Chuyên Nguyễn HuệSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIKỲ THI THỬ LẦN 1TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆTUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊNNăm học: 2017 - 2018ĐỀ CHÍNH THỨCMôn thi: VẬT LÍThời gian làm bài: 150 phút(Đề thi gồm 02 trang)Câu 1 ( 2 điểm)Tọa độ x của một vật có độ lớn bằngkhoảng cách từ vật đến điểm O chọnlàm gốc tọa độ. Có hai vật nhỏ cùngchuyển động dọc theo trục Ox. Người tavẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa tọa độ x của hai vật vào thời gian tnhư ở hình bên, (trong đó t là thời gianđọc được trên đồng hồ của người quansát chuyển động, điểm gốc O có tọa độ(8h, 0 km)). Đồ thị chuyển động của vật1 là đường gấp khúc chứa các điểm OM-N-P, trong đó OM song song với NP.Đồ thị chuyển động của vật 2 là nửađường thẳng chứa các điểm K, P. Căncứ vào đồ thịa. Mô tả chuyển động của 2 vật, tức là chỉ ra vị trí xuất phát, lúc xuất phát, chiềuchuyển động và các diễn biến khác (nếu có).b. Điểm P có tọa độ tP = 10 h. Bằng tính toán cụ thể, xác định tọa độ theo trục Oxcủa điểm P (xP). Xác định tốc độ chuyển động của vật 2.Câu 2 ( 2 điểm)0Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200 m nước ở nhiệt độ ban đầu t 0 =10 C .Để có 200 m nước ở nhiệt độ cao hơn 450 C , người ta dùng một cốc đổ 50 m nước ởnhiệt độ 60 0 C vào bình rồi sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50 m nước. Bỏ quasự trao đổi nhiệt với cốc, bình và môi trường ngoài, một lượt đổ gồm một lần đổ nước vàovà một lần múc nước ra.a. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu lượt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằngsẽ cao hơn 450 C.b. Sau một số rất lớn các lần đổ thì nhiệt độ cân bằng của nhiệt lượng kế là baonhiêu?Câu 3 ( 2,5 điểm)Cho một nguồn điện như hình bên,biết U = 24 V, R0 = 6 Ω không đổi.Điện từ nguồn được lấy ra cấp choAUR0Bmạch bên ngoài ở hai điểm A, B để thắp sáng các đèn loại 6 V – 3 W.a. Có 6 bóng đèn, phải mắc các đèn theo sơ đồ như thế nào vào A, B để các đènsáng bình thường. Trong các cách mắc có thể cách mắc nào có lợi nhất. Vì sao?b. Với nguồn điện nói trên có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn sángbình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc đó.Câu 4 ( 2 điểm)Một thấu kính hội tụ (thấu kính thứ nhất), được đặt trong khoảng giữa vật AB vàmàn ( AB và màn vuông góc với trục chính, B nằm trên trục chính của thấu kính). Ban đầu,ảnh của AB hiện rõ nét trên màn (màn ở vị trí 1), ảnh lớn gấp 2 lần AB. Cố định vật, đểthu được ảnh thứ hai rõ nét trên màn cao gấp 3 lần AB người ta dịch chuyển thấu kính vàmàn thì thấy ở vị trí thứ hai này khoảng cách giữa AB và màn tăng thêm so với vị trí thứnhất 10 cm.a. Vẽ hình, xác định chiều dịch chuyển của thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính.b. Cố định vật và màn ở vị trí thứ hai, thay thấu kính thứ nhất bằng thấu kính khác(thấu kính thứ hai) thì thấy khi di chuyển thấu kính thứ hai trong khoảng giữa vật và mànchỉ tìm được duy nhất một vị trí của thấu kính thứ hai cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cựcủa thấu kính thứ hai.Câu 5 ( 1,5 điểm)Hãy thiết kế một sơ đồ mạch điện trong khung hình nétđứt ở hình bên. Cho nguồn điện có U không đổi, dụng cụkhác tùy chọn. Vẽ rõ chiều đường sức từ, chiều dòng điện,giải thích ngắn gọn hoạt động của mạch điện để đảm bảoyêu cầu :+ Mạch điện có thể thay đổi độ mạnh yếu của từ trườngtrong nam châm điện (gồm một cuộn dây và lõi sắt).+ Khi đóng công tắc điện thì kim nam châm định hướngnhư hình vẽ.Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh : .............................................................. Số báo danh : ...........................Họ tên, chữ ký của giám thị 1:Họ tên, chữ ký của giám thị 2:SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIKỲ THI THỬ LẦN 1TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆTUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊNNăm học: 2017 - 2018HƯỚNG DẪN CHẤMMôn thi: VẬT LÍCâu 1 :CâuNội dung1a. Mô tả chuyển động của vật 1, 2:* Vật 1 :- Xuất phát lúc 8h tại vị trí x = 0; Chuyển động theo chiều Ox.- Từ 8h – 8h45 đi 45 km; dừng lại nghỉ 15 phút, đến 9h lại chuyển động theo chiềucũ với vận tốc như trước.* Vật 2 :- Xuất phát lúc 8,5 h tại vị trí x = 0; Chuyển động theo chiều Ox.* Xác định vận tốc của vật 1 ở các giai đoạn chuyển động.* Giai đoạn 1 : từ 8h đến 8,75hs45v1 = 1 == 60 (km/h)t10,75* Giai đoạn 2 : từ 8,75 h đến 9 hv2 = 0, vật nghỉ.* Giai đoạn 3 : sau 9 h.NP // OM nên v3 = v1 = 60 km/h.b. Xác định xP, vận tốc của vật 2+ xP = 45 : 60 . 1 = 105 (km)s105= 70 (km/h)+ v2 = 2 =t21,5a. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu lượt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình khi cânbằng sẽ cao hơn 450 C .Điểm2điểm0,750,250,250,250,750,250,250,250,50,250,251,5- Sau lần đổ thứ n nhiệt độ của nhiệt lượng kế là tn.- Xét lần đổ thứ n + 1 ta có quá trình trao đổi nhiệt xảy ra giữa 2 vật:(Xác định được đúng các vật tham gia vào trao đổi nhiệt (0,25)0,25+ Vật 1 : m0 = 50 mg; t = 600C;2+ Vật 2 : m = 200 mg; tn ;Nhiệt độ cân bằng là tn+1.( Viết đúng phương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử vào lớp 10 Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Đề tuyển sinh lớp 10 môn Vật lí Đề thi thử vào lớp 10 môn Vật lí Đề thi vào lớp 10 năm 2017-2018 Thấu kính hội tụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
5 trang 198 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 (chuyên) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 46 0 0 -
Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh
2 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1)
5 trang 33 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THCS môn Vật lí năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
7 trang 30 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Lý tổng hợp
75 trang 28 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 26 0 0 -
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức
3 trang 24 0 0 -
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án (Lần 1) - Phòng GD&ĐT Quốc Oai
6 trang 21 0 0