ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 3 MÔN VẬT LÝ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi tốt nghiệp số 3 môn vật lý, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 3 MÔN VẬT LÝ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP SỐ 3.I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Độ lớn vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không. C. pha cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực đại.Câu 2: Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với chu kì T. B. như hàm cosin. T C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kì . 2Câu 3: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để bổ xung phần năng lượng vừa bị mất mát. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 2π t + π ) cm, biên độ dao động củaCâu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( 3 chất điểm là 2π 2π A. 4 m. B. 4 cm. C. m. D. cm. 3 3Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4 π t) cm, chu kì dao động của vật là A. 6 s. B. 4 s. C. 2 s. D. 0,5 s. πCâu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( π t + ) cm, pha dao động của chất 2 điểm ở thời điểm t = 1 s là C. 1,5 π rad. A. -3 cm. B. 2 s. D. 0,5 Hz.Câu 7: Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử môi trường đi được trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng? A.Sóng âm là sóng dọc. B. Sóng âm có thể lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng giao thoa. D. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng sóng dừng.Câu 9: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là A. 1 mm. B. 2 mm. C. 4 mm. D. 8 mm. 2πxCâu 10: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M = 4sin(200 π t - ) cm. λ Tần số sóng có giá trị là A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 100 s. D. 0,01 s.Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện cho 2. D. bằng giá trị cường độ dòng điện cực đại chia cho 2 .Câu 12: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 10-4Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều tần số f= 100 Hz, dung kháng của tụ π điện là A. 200 Ω . B. 100 Ω . C. 50 Ω . D. 25 Ω .Câu 14: Công thức tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp là A. Z= R 2 +(ZL +ZC ) 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 3 MÔN VẬT LÝ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP SỐ 3.I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Độ lớn vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không. C. pha cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực đại.Câu 2: Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với chu kì T. B. như hàm cosin. T C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kì . 2Câu 3: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để bổ xung phần năng lượng vừa bị mất mát. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 2π t + π ) cm, biên độ dao động củaCâu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( 3 chất điểm là 2π 2π A. 4 m. B. 4 cm. C. m. D. cm. 3 3Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4 π t) cm, chu kì dao động của vật là A. 6 s. B. 4 s. C. 2 s. D. 0,5 s. πCâu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( π t + ) cm, pha dao động của chất 2 điểm ở thời điểm t = 1 s là C. 1,5 π rad. A. -3 cm. B. 2 s. D. 0,5 Hz.Câu 7: Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử môi trường đi được trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng? A.Sóng âm là sóng dọc. B. Sóng âm có thể lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng giao thoa. D. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng sóng dừng.Câu 9: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là A. 1 mm. B. 2 mm. C. 4 mm. D. 8 mm. 2πxCâu 10: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M = 4sin(200 π t - ) cm. λ Tần số sóng có giá trị là A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 100 s. D. 0,01 s.Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện cho 2. D. bằng giá trị cường độ dòng điện cực đại chia cho 2 .Câu 12: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 10-4Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều tần số f= 100 Hz, dung kháng của tụ π điện là A. 200 Ω . B. 100 Ω . C. 50 Ω . D. 25 Ω .Câu 14: Công thức tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp là A. Z= R 2 +(ZL +ZC ) 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lý đề thi tốt nghiệp vật lýTài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 100 1 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 50 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 33 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 32 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 31 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 31 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0