Danh mục

Đề thi trắc nghiệm dao động điều hòa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.59 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm dao động điều hòa, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm dao động điều hòa Đề thi trắc nghiệm dao động điều hòaCâu 1: Một con lắc đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển.Đưa đồng hồ lên độ cao 3,2 km so mặt biển (nhiệt độ không đổi). Biết R = 6400 km. Để đồng hồchạ y đúng thì phải A. tăng chiều dài 0,1%. B. giảm chiều dài 0,1%. C. giảm chiều dài 1%. D. tăng chiềudài 1%.Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số daođộng của con lắc A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 4lần.Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4t (cm), tần số dao động của vậtlà A. f = 2 Hz. B. f = 6 Hz. C. f = 4 Hz. D. f = 0,5 Hz.Câu 4: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao độngriêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc A. v = 25 cm/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 100 cm/s. D. v = 50cm/s.Câu 5: Trong dao động điều hoà, quãng đường dài nhất mà vật đi được trong thời gian T/4 là A. A 3 . D. A 2 . B. A. C. 0,73A.Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Vận tốc của vật bằng không khi vật chuyểnđộng qua A. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. C. vị trí cân bằng. D. vị trí vật có li độ cực đại.Câu 7: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động.Người ta giả m bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiệnđược 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25 m. B. l = 9 m. C. l = 9 cm. D. l = 25 cm.Câu 8: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10t (cm). Khi động năngbằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2 cm. B. x = 1 cm. C. x = 0,67 cm. D. x = 1,4 cm.Câu 9: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2.Chiều dài của con lắc là A. 2,45 m. B. 12,4 cm. C. 1,56 m. D. 24,8 cm.Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là  B.  = (2k + 1) 2 (với k  Z). A.  = 2k (với k  Z).  D.  = (2k + 1) 4 (với k  Z). C.  = (2k + 1)  (với k  Z).Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s, khối lượng quả nặng là 400 g. Lấy2  10. Độ cứng của lò xo là A. 32 N/m. B. 6400 N/m. C. 64 N/m. D. 0,156 N/m.Câu 12: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương 5 x  3cos( t  ) 6trình li độ (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5cos( t ) 6 (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là 5  x2  8 cos( t  ) x2  2cos( t  ) 6 (cm). 6 (cm). A. B. 5  x2  2cos( t  ) x2  8cos( t  ) 6 (cm). 6 (cm). C. D.Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động riêng. B. dao động tắt dần. C. dao động điều hoà. D. dao độngcưỡng bức.Câu 14: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định,đầu kia gắ n với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (cókhối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ đ ểhai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo cóchiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoả ng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 3,2 cm. B. 5,7 cm. C. 2,3 cm. D. 4,6 cm.Câu 15: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật m = 360 g. Ở VTCB lò 2xo dãn 9 cm. Động năng của nó ở li độ 3 cm là 0,032 J. Lấy g =  = 10 m/s2. Biên độ dao độngcủa con lắc là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 9 cm. D. 3 cm.Câu 16: Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (khối lượng m) của con lắc lò xodao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A là  mg  mg   Fmax  k   2A  . Fmax  k   A . k k   A. B.  mg  2mg   Fmax  k   A . Fmax  k   A . k ...

Tài liệu được xem nhiều: