Thông thường thì kiến thức trong đề thi hóa học hầu như không ra ngoài SGK. Những phương pháp như thăng bằng electron, các phản ứng oxy hóa - khử, phản ứng được viết dưới dạng ion chúng ta phải nắm vững. Để ôn lại những kiến thức đã được học, mời các bạn tham khảo Đề thi trắc nghiệm hoá vô cơ - AK1 (M132).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm hoá vô cơ - AK1 (M132) TRƯỜNG THPT ĐĂK MIL ĐỀ LUYỆN THI MÔN HÓA VÔ CƠ - AK1 Thời gian làm bài: 75 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Câu 1: Một vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhúng trong dung dịch H 2SO4 loãng, hiện tượng xảy ralà: A. Zn bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra. B. Cu bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra. C. Zn bị ăn mòn, có khí H2 thóat ra. D. Cu bị ăn mòn, có khí H2 thoát raCâu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dungdịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 7,25. B. 10,27. C. 8,98. D. 9,52.Câu 3: Cho dãy các chất: NaHCO3, Cr2O3, Al(OH)3, Al, Al2O3, AlCl3, CrO; Cr(OH)3, CrO3,Mg(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5Câu 4: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại 2+ A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.Câu 5: Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vàodung dịch lấy dư A. NaOH B. H2SO4 C. HCI D. NaClCâu 6: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. B. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. H2S, O2, nước Br2.Câu 7: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,25M. B. 0,75M. C. 1M. D. 0,5M.Câu 8: Hỗn hợp khí gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối đối với hiđro là 18. Vậy % theo khối lượngcủa hỗn hợp là: A. 20% và 80%. B. 38,89% và 61,11%. C. 50% và 50%. D. 45% và 65%.Câu 9: Dãy các chất đều tác dụng với dd NaOH là A. Al, Al(OH)3, NaHCO3 B. Al, Al2O3, MgO C. Al2O3, ZnO, Na2CO3 D. Al(OH)3, BaCl2, Al(OH)3.Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl đượcmuối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Zn.Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của cácnguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.Câu 13: Cho từ từ Na vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư ta thấy: A. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dd C. Na tan,có kim loại Al bám vào bề mặt Na D. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo trắng, sau đó kết tủa vẫn ko tanCâu 14: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H 2SO4 loãngthu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại hóa trị 2 đã dùng là: A. Be B. Ni C. Mg D. ZnCâu 15: Trộn lẫn 250 ml dd KOH 0,02M với 350 ml dd H 2SO4 0,02M ta được dd X. pH của dd Xlà: A. 1,9. B. 2,2. C. 3,1. D. 1,82Câu 16: Thêm m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từtừ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhấtthì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,95. C. 1,17. D. 1,71.Câu 17: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac t 0 xt , N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. + - 2 2 6Câu 18: Dãy gồm các ion X , Y và ngu ...