Danh mục

Đề thi trắc nghiệm Vật lý - lần thứ 15

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 380.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm vật lý - lần thứ 15, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm Vật lý - lần thứ 15 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: Vật lí - lần15 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Khi một vật nhỏ có khối lượng 2kg dao động điềuhòa, động năng của nó phụ thuộc li độ như hình 1. Xác định U/J tầnsố góc dao động của vật. 1,0 A. 0,1 rad / s B. 0,05 rad / s Hình 1 0,5 x/m C. 0,4 rad / s D. 5 rad/s. 0 0,2Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, khác pha banđầu là dao động điều hoà có A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kì bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần. C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần. D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.Câu 3: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = A sin 2,5πt . Lấy π 2 ≈10 ,khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật qua vị trí cân bằng cho đến khi thế năng dao độngbằng động năng dao động là A. 0,20 s B. 0,1 s C. 0,08 s D. 0,05 sCâu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hoà xung quanh vị trícân bằng với biên độ góc là α0. Lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng, động năng và thế năng củacon lắc đơn bằng nhau tại A. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α = α0/2. B. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α = α0/4. C. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α = α 0 / 2 . D. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α = α 0 .Câu 5: Khi nói về một vật dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là đúng về biên độ củadao động? A. Biên độ luôn thay đổi. B. Biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức tuần hoàn. C. Biên độ luôn không đổi. D. Biên độ nhỏ nhất khi tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.Câu 6: Một con lắc đơn gồm: dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu bằng kim loại nhiễm điện cókhối lượng m=10 g. Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có điện trường.Lực điện F hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,04 N. Lấy 9,8 m/s2, π =3,1416. Chu kìdao động nhỏ của con lắc đơn đó bằng A. 1,1959 s. B. 1,1958 s. C. 1,1961 s. D. 1,192 s.Câu 7: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng x = 5cos2t , trong đó t tínhbằng giây. Một con lắc đơn ở nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2, có cùng chu kì dao độngnhư chất điểm, thì chiều dài của nó bằng A. 5m. B. 2,5m. C. 2m. D. 0.4m.Câu 8: Một nguồn âm dạng điểm phát sóng đều về mọi phía với công suất không đổi. Mộtngười đứng cách nguồn một khoảng bằng 8 m và lắng nghe. Sau đó công suất nguồn âm giảm đicòn một nửa. Hỏi muốn cảm nhận được độ to của âm như cũ, thì người đó phải bước lại gầnnguồn một khoảng bằng A. 6 2 m. B. 2 2 m. C. 4 2 m. D. 4(2- 2 ) (m).Câu 9: Khi sóng cơ truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi là A. năng lượng sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. tần số sóng.Câu 10: Trong môi trường vật chất đàn hồi, có hai nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau cách nhau5cm. Nếu sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng λ=2 cm thì trên đoạn AB có thể quan sátđược số cực đại giao thoa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng vớiphương trình lần lượt là: u1 = a1cos( 40πt+ π /6) ( ) u2 = a2cos( 40πt+ π /2) ( ) Biết AB cm ; cm .=18 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước saocho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD bằng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 10Ω, ZL = 10Ω và ZC = 20Ω. Cường độdòng điện có dạng i= 2 2 cos100πt( A ) . Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạchlà:  π  π A. u = 40 2 cos 100π +  ( V ) . B. u = 40 2 cos 100πt−  ( V ) .  4  4  π  π C. u = 40cos 100πt+  ( V ) . D. u = 40cos 100πt−  ( V ) .  4  4Câu 13: Một đoạn mạch gồm điện trở R có giá trị thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tựcảm L mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2 cos2πf , trong đó U, L tvà f là không đổi. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì điện trở R có giá trị bằng: A. R = 0. B. R = ZL. C. R = 2ZL. D. R = Z L − Z C .Câu 14: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệudụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết UR = UL =UC . Độ lệch pha giữa điện áp ...

Tài liệu được xem nhiều: