Danh mục

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư

Số trang: 28      Loại file: docx      Dung lượng: 43.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư1 MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Năng lực Câu hỏi Tỉ lệ môn học Nội dung kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Câu 1 x Câu 2 xI. Đọc – hiểu 30% văn bản Câu 3 x Câu 4 x Câu 1 x x x 20% (Viết bài văn) II. Tạo lập văn bản Câu 2 x x x 50% (Viết bài văn)2 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Mức độ TT Kĩ năng Thông Vận dụng vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức 1. ĐỌC Văn bản * Thông 0 2 1 1 HIỂU Nghị luận hiểu: - Hiểu và chỉ rõ được triết lý được rút ra từ sự việc đời sống được sử dụng trong văn bản. - Hiểu và chỉ rõ được giá trị của biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong câu văn. * Vận dụng: - Sau khi đọc văn bản, trên cơ sở những hiểu biết, trải nghiệm trong cuộc sống giúp3 học sinh bộc lộ rõ quan điểm, đồng thời lí giải vì sao lựa chọn quan điểm đó. Đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản. * Vận dụng cao: - Học sinh rút ra được thông điệp đúng đắn, phù hợp để vận dụng trong cuộc sống. 2 Viết Nghị luận Thông 1* 1* 1* xã hội hiểu: - Có hiểu biết đúng đắn sâu sắc về vấn đề nghị luận. Vận dụng: Biết vận dụng các thao tác nghị luận để viết được bài văn nghị luận xã4 hội hoàn chỉnh. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ sắc bén và dẫn chứng chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; Ngôn ngữ trong sáng, giản dị; Trình bày được quan điểm riêng và cảm xúc cá nhân khi tiếp cận các vấn đề mới, khó (kỹ năng sống, tư duy phản biện…) Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: