Danh mục

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Sinh học năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 211.47 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Sinh học năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Sinh học năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi chuyên: Sinh học - Ngày thi: 03/6/2023 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 08 câu, trong 02 trang)Câu 1. (1,0 điểm) a) Trong tuần hoàn ở người, vì saonhững động mạch nhỏ không có huyết áptối đa và huyết áp tối thiểu như nhữngđộng mạch lớn? b) Theo nguyên tắc truyền máu, mẹ cónhóm máu B có thể mang thai con cónhóm máu O không? Tại sao?Câu 2. (1,0 điểm) Hình bên biểu diễn sự thay đổi về nồngđộ các hoocmon trong chu kì kinh nguyệt của phụ nữ. a) Tên gọi các hoocmon A, B, C, D? b) So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmon A, B, C, D ở người phụ nữ trưởng thànhtrong giai đoạn trước khi trứng rụng và sau khi trứng rụng. Tại sao có sự thay đổi đó?Câu 3. (1,5 điểm) Sơ đồ sau biểu diễn các cơ chế di truyền ở cấp phân tử: a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế (1), (2), (3) như thế nào? b) Trong các cơ chế trên, cơ chế nào có sự vi phạm nguyên tắc bổ sung để lại hậu quả nghiêmtrọng hơn? Vì sao?Câu 4. (1,5 điểm) Ở một loài thực vật, xét một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên cặp nhiễm sắc thể 1. Khi lai hai cây 1lưỡng bội có kiểu gen AA và aa với nhau được F có phần lớn số cây có kiểu gen Aa và một số câycó kiểu gen AAa. a) Giả sử mỗi cây chỉ mang một dạng đột biến thì các cây có kiểu gen AAa có thể thuộc nhữngdạng đột biến nào? b) Trình bày cơ chế phát sinh các cây có kiểu gen AAa.Câu 5. (1,5 điểm) Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thânthấp, alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Cho các cây 1thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn được F gồm 800 cây, trong đó có 690 cây thân cao, hoa đỏ; 70 câythân cao, hoa trắng; 30 cây thân thấp, hoa đỏ; 10 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng, không có độtbiến phát sinh và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. a) Tại sao khi sử dụng phép lai phân tích có thể xác định được kiểu gen của cây thân cao? b) Cây thân cao, hoa đỏ (P) có những kiểu gen như thế nào và tỉ lệ kiểu gen đó bằng bao nhiêu?Câu 6. (1,0 điểm) Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người do một gen gồm 2 alen (A, a) qua ba thế hệ, người ta vẽđược phả hệ như sau: Biết không có đột biến mới phát sinh và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. a) Alen quy định bệnh trong phả hệ là trội hay lặn? Alen này nằm trên nhiễm sắc thể thường haynhiễm sắc thể giới tính? Giải thích. b) Xác định kiểu gen của các thành viên trong phả hệ. 5 6 c) Nếu cặp vợ chồng II và II sinh thêm con thứ ba, xác suất người con này mang alen bệnh là baonhiêu?Câu 7. (1,0 điểm) Vi khuẩn Bacillus thuringiensis có chứa gen mã hóa protein độc tố Bt (gọi tắt là Bt). Độc tố Bt cóthể tiêu diệt các côn trùng ăn phải chúng. Các nhà di truyền học đã chuyển gen Bt từ vi khuẩn nàyvào cây bông và cây bông chuyển gen có thể sản sinh lượng độc tố Bt đủ lớn để tiêu diệt các côntrùng ăn chúng. Hãy mô tả tóm tắt các bước để tạo cây bông mang gen Bt.Câu 8. (1,5 điểm) a) Một nhóm học sinh nghiên cứu thành phần nhóm tuổi của mộtquần thể chuột đồng, từ đó xây dựng được tháp tuổi như hình bên.Biết rằng mỗi tầng tháp đại diện cho một nhóm tuổi. Xác định nhómtuổi tương ứng với các chú thích 1, 2, 3 có trong hình và chỉ rõ ýnghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó. b) Trong một quần xã, một loài thực vật làm thức ăn cho nhiều loài: sâu đục thân, sâu hại quả,chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn sâu đục thân, sâu hạiquả và côn trùng cánh cứng nhưng lại làm mồi cho chim ăn thịt cỡ lớn. Chim ăn thịt cỡ lớn còn bắtchim ăn hạt làm mồi. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. b1. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã nêu trên. b2. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây đều lấy thức ăn từ thực vật.Các loài trên có cạnh tranh với nhau không? Tại sao? b3. Trong phạm vi lưới thức ăn của quần xã này, khi nguồn thức ăn là rễ cây bị suy giảm thìnhững loài nào cạnh tranh với nhau gay gắt nhất? Giải thích. ------HẾT------Họ và tên thí sinh: ..........................................................Số báo danh ..........................................Họ và tên, chữ ký: Cán bộ coi thi thứ nhất:.................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: