Danh mục

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình” là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2022 - 2023 QUẢNG BÌNH Môn thi: TOÁN CHUNG Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 07/06/2022Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau : a) A  4 5  20  45 a  2 a 1 a  a b) B   (với 0  a  1 ) a 1 aCâu 2. (1,5 điểm) a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  (m  1) x  2 đi qua điểm A 1; 4  x  5y  7 b) Giải hệ phương trình  3 x  5 y  1Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2mx  3  0 (1) (với m là tham số). a) Giải phương trình (1) với m  1 b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12  x2 2  3 x1 x2  1Câu 4. (1,0 điểm) Cho x, y  0 và thỏa mãn x  y  3xy  5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2Câu 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn với AB > AC. Các đường cao BM, CN cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp. b) Gọi D là giao điểm của AH và BC. Chứng minh AD là phân giác của góc MDN. c) Đường thẳng qua D và song song với MN cắt AB, CN lần lượt tại I và J. Chứng minh D là trung điểm của IJ. --------------- Hết --------------- Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN CHUNG Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau : a) A  4 5  20  45 a  2 a 1 a  a b) B   (với 0  a  1 ) a 1 a Lời giải a) A  4 5  2 5  3 5  3 5 b) Với a  0 ta có : 2 2 a  2 a 1 a  a B  a 1 a     2 a 1 a a 1 B  a 1 a B  a 1 a 1 B2 aCâu 2. (1,5 điểm) a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  (m  1) x  2 đi qua điểm A 1; 4  x  5y  7 b) Giải hệ phương trình  3 x  5 y  1 Lời giải a) Vì đồ thị hàm số y  (m  1) x  2 đi qua điểm A 1; 4  nên ta có 4  (m  1).1  2  4  m  1  m  3 Vậy m  3 x  5y  7 4 x  8 x  2 x  2 b)     3 x  5 y  1  x  5 y  7 2  5 y  7 y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y )  (2;1)Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2mx  3  0 (1) (với m là tham số). a) Giải phương trình (1) với m  1 Trang 2 b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12  x2 2  3 x1 x2  1 Lời giải a) Thay m  1 vào phương trình (1), ta có : x 2  2 x  3  0 Ta thấy a  b  c  1  2  (3)  0 nên phương trình (1) có hai nghiệm x1  1; x2  3 Vậy m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1  1; x2  3 b) Ta thấy ac  3  0 , m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của m  x  x  2 m Theo hệ thức Vi – ét ta có :  1 2  x1 x2  3 Ta có x12  x2 2  3x1 x2  1   x1  x2   x1 x2  1 2 Hay (2m)2  3  1  4m2  4  m2  1  m  1 hoặc m  1 Vậy m  1; m  1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toánCâu 4. (1,0 điểm) Cho x, y  0 và thỏa mãn x  y  3xy  5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2 Lời giải  x2  1  2 x  x2  1  2 x  2  Ta có :  y  1  2 y   y 2  1  2 y  x 2  y 2  2 xy  2 3  x  y   6 xy 2   4( x 2  y 2 )  2  2( x  y  3xy)  4( x 2  y 2 )  2  10 (vì x  y  3xy  5 )  x 2  y 2  2 . Dấu “=” xảy ra khi x  y  1 Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 khi x  y  1Câu 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn với AB > AC. Các đường cao BM, CN cắt nhau tại H. a) Chứng min ...

Tài liệu được xem nhiều: