Danh mục

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (Đề thi minh họa)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (Đề thi minh họa) được chia sẻ dưới đây giúp các em có thêm tư liệu luyện tập và so sánh kết quả, cũng như tự đánh giá được năng lực bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (Đề thi minh họa) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ THI MINH HỌA Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 2 trang)I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [1] Hôm qua, mình share (chia sẻ) cái clip về tình cảm của động vật hoang dã vớingười giải cứu nó trên mạng và viết: “Tới một cô tinh ti nh bị bỏ rơi, khi được cứu và thảcho trở về rừng, cô còn biết ôm chầm lấy người từng cứu mình”. Mọi người cảm thán quáchừng. Hầu hết nghiêng về hướng “Cứu vật vật trả ơn – cứu nhân nhân trả oán”. Cònmình, thú thật, khi ngắm mãi cái ôm đó của con tinh tinh với người phụ nữ của trạm cứuhộ, khi viết những dòng đó, mình đã nghĩ nhiều hơn đến ý: Đến con vật mà còn biết ômchoàng lấy con người để biểu lộ tình cảm, còn giữa con người chúng ta, vì sao hà tiện làmchi những cái ôm? [2] Mình cứ xem đi xem lại cái ôm thắm thiết, đầy tình cảm thương yêu của cô tinh tinhvà cái vỗ vỗ lưng đầy động viên an ủi của người phụ nữ. Mấy lần như một, cứ xem tới đoạnđấy, là nước mắt lại trào ra. Và bạn nghiệm lại đi, đâu phải chỉ có mỗi trường hợp này. [3] Có phải một trăm lần như một, mỗi lần bạn được ngắm cảnh hai người (hoặc mởrộng ra, chúng sanh nói chung) ôm choàng lấy nhau - dẫu đó là vợ chồng, cha con mẹcon, anh chị em, hay bạn bè, người thân, đồng nghiệp, thậm chí những người xa lạ vìthương cảm hoặc cảm kích nhau mà ôm choàng lấy nhau, trái tim bạn lại trào dâng mộtdòng cảm xúc ấm áp, tựa như dòng nước chảy xuôi? [4] Đó, tác động của những cái ôm đó. Không chỉ làm rung cảm những người trongcuộc, mà còn làm những người xung quanh ấm áp lây. (Lê Đỗ Quỳnh Hương, Trích Thương còn không hết - ghét nhau chi, Nxb Trẻ, 2017, tr.57 - 58)Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thành phần khởi ngữ trong đoạn văn số 1.Câu 2 (0.5 điểm): Khi xem cái clip về tình cảm của động vật hoang dã với người giải cứunó, tác giả bài viết đã nghĩ về điều gì?Câu 3 (1.0 điểm): Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong đoạnvăn số 3.Câu 4 (1.0 điểm): Em có đồng ý với ý kiến của tác giả về tác động của những cái ôm là“Không chỉ làm rung cảm những người trong cuộc, mà còn làm những người xung quanhấm áp lây.” không? Vì sao?II. LÀM VĂN (7.0 điểm)Câu 1 (2.0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ với câu chủ đề: Là con người, hà tiện làm chinhững cái ôm.Câu 2 (5.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp của người lao động qua hai đoạn thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Và: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1) - HẾT -Họ và tên thí sinh:…………………………..Số báo danh……………………….Chữ ký của giám thị:………………………

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: