Để trẻ hứng thú với việc học bài ở nhà
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ hứng thú với việc học bài ở nhà Để trẻ hứng thú với việc học bài ở nhà Bài tập về nhà giúp con biết áp dụng các phương pháp phù hợp khilàm bài và có thể nghĩ ra các hướng giải quyết hay hơn. Chỉ có một số trẻ em là thực sự thích làm bài tập và chúng đã họcđược rất nhiều từ những bài tập ấy. Làm bài tập về nhà không chỉ giúp connắm vững kiến thức trên lớp mà còn giúp con dần hình thành khả năng tựhọc một mình hiệu quả, biết cách sắp xếp thời gian, lượng bài, nộp bài đúnghẹn. Các con sẽ biết nên ưu tiên làm việc gì trước và biết cân đối giữa chơivà học. Là các bậc làm cha làm mẹ, bạn có thể giúp con luyện tập và hìnhthành những kĩ năng đó thông việc c ùng con học bài về nhà. Đó là dịp tốtnhất để bạn có thể quan sát con học như thế nào. Mặc dù trẻ có những hànhđộng, phản ứng ở trường không giống như ở nhà, nhưng bạn vẫn có thể biếtđược con học như thế nào khi quan sát con giải quyết các bài về nhà: Nên chú ý xem: - Con có thể tập trung trong bao lâu khi làm bài? - Con có dễ bị mất tập trung không? - Con thích thú hay lảng tránh những bài khó. - Có có lên kế hoạch lượng bài và thời gian hay luôn bỏ bê cho đếnphút chót mới làm? - Con có thực sự hiểu những khái niệm, công thức nền tảng c ho bài vềnhà? - Con dành bao lâu thời gian để làm bài về nhà? - Nếu con đang gặp một bài khó, và chưa tìm ra ngay câu trả lời thìcon sẽ cố gắng để không bị nản chí như thế nào? Đặt ra những mong muốn Bạn cần phải đưa ra những mong muốn rõ ràng khi con làm bài vềnhà. Nếu bạn thấy những bài tập đó rất hữu ích, thì bạn nên nói rõ điều đóvới con. Tốt hơn hết là bạn nên giúp con chuẩn bị các dồ dùng học tập cầnthiết, tạo một không gian học tập, rồi sau đó cho con một lượng thời gianhợp lý để con làm bài tập. Điều quan trọng nhất là bạn luôn bên cạnh con đểsẵn sáng giúp con khi con cần. Khi đưa ra mong muốn, tốt nhất là nên nói cho con về những nỗ lựcmà bạn mong muốn khi con làm bài, chứ không nên nói nhiều về kết quảcon phải đạt được. Một đứa trẻ sau khi đã có gắng hết sức và đạt điểm C,nhưng nó có thể vẫn có thể được nhận những lời khen ngợi. Chúng ta không thể trách con khi con không nắm được hết các kiếnthức mà ngoài tầm năng lực của con. Tương tự, khi một đứa trẻ có thể làmxong bài trong chớp nhoáng một cách vô cùng dễ dàng thì chúng ta cũngkhông cần khen quá mức. Hãy để cho con làm những bài mang tính thử thách một chút so vớikhả năng của con. Có rất nhiều giáo viên đã có những bài tập ngoài chươngtrình rất bổ ích với những phần thưởng để khuyến khích học sinh khá, giỏi.Nếu con có khả năng làm được những bài tập đó thì cũng đáng để con tự hào Phương pháp kèm con học Rất nhiều phụ huynh có phương pháp kèm con học rất độc đoán, chủyếu vì chính bản thân họ khi nhỏ cũng bị kèm cặp như vậy. Các ông bộ bàmẹ thường quát lên: “Con phải làm bài tập đấy, bây giờ đi làm ngay đi!” Nếu mà con vẫn chưa làm, tất nhiên họ sẽ nổi cáu và nghĩ ra các hìnhphạt đối với con như “cấm xem tivi 1 tháng”. Và thế là việc làm bài tập vềnhà trở thành một trận đánh vật đối với bọn trẻ, và chúng làm bài tập chỉ làchống đối. Tuy nhiên, bạn có thể khiến cho tình hình không tồi như vậy. Có mộtcách tích cực hơn là hãy học cùng con và hướng dẫn con khi cần thiết.Giống như một huấn luyện viên, bạn luôn muốn các vận động viên của mìnhthể hiện năng lực tốt nhất, nhưng vào cuối thì đó cũng là một đòi hỏi khánặng nề. Thay vì đặt ra những quy định cho con về việc làm bài tập, bạn có thểtâm sự, giải thích với con rằng: Việc con học tốt ở trường là rất quan trọng,và bài tập về nhà cũng là một phần việc quan trọng cho việc học ở trường. Đó là sự thât, và bạn luôn mong con nỗ lực hết sức vào những bài tậpđó. Bạn cũng sẽ giúp con theo cách tốt nhất ( kể cả việc đôi khi bạn nhắc conlàm bài khi con mải chơi và quên mất), nhưng con vẫn là người suy nghĩ vàhoàn thành bài tập. Một trong những điều rất khó tránh là con có thể sẽ thất bại nhiều lầnvà với cương vị là người kèm cặp, bạn cần chấp nhận điều đó. Điều nàynghe có vẻ trái với trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ. Nhưng các concần học tập từ cả những thất bại lẫn thành công, và quan trọng là con đãvượt qua những thất bại đó như thế nào. Khi con mắc lỗi, thay vì mắng con, bạn nên giúp con nhận ra cái saivà nên làm gì để lần sau tốt hơn. Hãy cố gắng giúp con tập trung vào nhữngmục tiêu tích cực. Những điều bạn đang dạy con là cần làm việc chăm chỉ vàsống lạc quan là mục tiêu, là bài học lâu dài chứ không phải là một bài kiểmtra xem con có đạt mong muốn của bạn hay không. Một vài lời khuyên: - Sau khi con từ trường về, nên cho con chơi và thư giãn một lúc trướckhi cùng con làm bài tập về nhà. - Bạn có thể khiến con học tốt hơn bằng cách tạo ra một không gianhọc tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 843 3 0
-
18 trang 623 0 0
-
5 trang 545 5 0
-
6 trang 365 1 0
-
3 trang 359 1 0
-
7 trang 333 0 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 315 0 0 -
15 trang 306 1 0
-
8 trang 273 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 229 0 0
Tài liệu mới:
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 3 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0