Để trẻ không bị ốm vì tiết trời đầy sương mù và mưa ẩm ướt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo dự báo của trung tâm Dự báo khí tượng thủy vănTrung ương khoảng ngày 14 các tỉnh miền Bắc có thể lại chịu ảnh hưởng của áp cao lạnh lục địa tăng cường, tiếp tục gây mưa, nhiệt độ giảm thấp nhưng không sâu. Để trẻ không bị ốm khi tiết trời đầy sương mù, mưa ẩm ướt… các bậc phụ huynh cần làm gì? Theo bác sĩ Duy Anh, Phòng khám bệnh viện E (Hà Nội), thời tiết này làm vi rút sinh sôi, phát triển khiến nhiều trẻ mắc bệnh, đặc biệt với trẻ có cơ địa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không bị ốm vì tiết trời đầy sương mù và mưa ẩm ướt Để trẻ không bị ốm vì tiết trời đầy sương mù và mưa ẩm ướtTheo dự báo của trung tâm Dự báo khí tượng thủy vănTrung ương khoảng ngày 14các tỉnh miền Bắc có thể lại chịu ảnh hưởng của áp cao lạnh lục địa tăng cường, tiếptục gây mưa, nhiệt độ giảm thấp nhưng không sâu. Để trẻ không bị ốm khi tiết trờiđầy sương mù, mưa ẩm ướt… các bậc phụ huynh cần làm gì?Theo bác sĩ Duy Anh, Phòng khám bệnh viện E (Hà Nội), thời tiết này làm vi rút sinh sôi,phát triển khiến nhiều trẻ mắc bệnh, đặc biệt với trẻ có cơ địa dị ứng, hen phế quản rất dễốm do không khí ẩm, dễ sinh sôi nấm mốc trong nhà… Rất nhiều trẻ bị viêm tiểu phếquản- một bệnh do vi rút gây ra khiến trẻ ho dữ dội từng cơn.Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khócquấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện.Nhiều bà mẹ thấy trẻ ho sốt đã tự ra hiệu thuốc để mua thuốc về cho con uống, như thếrất nguy hiểm cho trẻ bởi bố mẹ và cả người bán thuốc không thể xác định đúng bệnh vàcho trẻ uống đúng thuốc. Uống và dùng kháng sinh không đúng còn làm cơ thể bé bỏngcủa trẻ bị nhờn thuốc, bác sĩ thêm khó khăn khi điều trị, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.Do đó khi trẻ có các dấu hiện như ho kèm sốt cao, khó thở bỏ bú ở trẻ nhỏ, hoặc thở bấtthường các phụ huynh cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ khám, kê thuốc phùhợp. Nếu trẻ đã chuyển sang viêm phế quản, viêm phổi cần được bác sĩ chỉ định dùngkháng sinh, hoặc nằm viện điều trị.Các bố mẹ cần chú ý đặc biệt là: Phải cho con đi khám ở bác sĩ chuyên khoa, uống thuốc,điều trị và uống đúng liều theo đúng y lệnh của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý muathuốc cho trẻ uống mà bệnh sẽ nặng hơn và nhờn thuốc.Tốt nhất cần chủ động phòng bệnh cho trẻ trong những ngày sương mù và mưa ẩm. Chúý dọn dẹp, lau chùi nhà cửa khô và sạch, chống ẩm và mốc. Hạn chế tối đa ô nhiễm thuốclá và khói than.Cho trẻ đi học nhớ đội mũ ấm, đeo khẩu trang. Chú ý giữ ấm cổ và bàn chân cho trẻ.Thời tiết này sáng và tối sẽ lạnh, do đó nên cho trẻ mặc áo cotton dài tay, có cổ ôm vừavòng cổ của trẻ (không cần mặc loại cổ cao, hoặc áo cổ khoét trễ), bên ngoài mặc thêmáo khoác ấm là đủ. Như thế sáng và chiều tối đi ngoài đường trẻ mặc áo khoác là vừa.Buổi trưa và đầu chiều nóng trẻ có thể tự cởi ra.Các bà mẹ không nên cho trẻ đi chơi dưới trời lạnh hoặc đi quá khuya. Cần cho trẻ ănuống đủ dưỡng chất, nhiều hoa quả, rau và uống đủ nước. Bổ sung vitamin, khoáng chất,sắt, kẽm, DHA, omega 3… để tạo hàng rào miễn dịch giúp trẻ khỏe mạnh, bảo vệ trẻ khỏisự lây nhiễm.Cho trẻ ngủ đủ 8 tiếng/đêm. Rửa tay với xà phòng để ngăn chặn vi khuẩn không xâmnhập vào cơ thể. Tắm cho trẻ bằng nước ấm. Quần áo của trẻ nên sấy, là khô để loạibỏnguyên nhân gây dị ứng cho trẻ.Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khócquấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không bị ốm vì tiết trời đầy sương mù và mưa ẩm ướt Để trẻ không bị ốm vì tiết trời đầy sương mù và mưa ẩm ướtTheo dự báo của trung tâm Dự báo khí tượng thủy vănTrung ương khoảng ngày 14các tỉnh miền Bắc có thể lại chịu ảnh hưởng của áp cao lạnh lục địa tăng cường, tiếptục gây mưa, nhiệt độ giảm thấp nhưng không sâu. Để trẻ không bị ốm khi tiết trờiđầy sương mù, mưa ẩm ướt… các bậc phụ huynh cần làm gì?Theo bác sĩ Duy Anh, Phòng khám bệnh viện E (Hà Nội), thời tiết này làm vi rút sinh sôi,phát triển khiến nhiều trẻ mắc bệnh, đặc biệt với trẻ có cơ địa dị ứng, hen phế quản rất dễốm do không khí ẩm, dễ sinh sôi nấm mốc trong nhà… Rất nhiều trẻ bị viêm tiểu phếquản- một bệnh do vi rút gây ra khiến trẻ ho dữ dội từng cơn.Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khócquấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện.Nhiều bà mẹ thấy trẻ ho sốt đã tự ra hiệu thuốc để mua thuốc về cho con uống, như thếrất nguy hiểm cho trẻ bởi bố mẹ và cả người bán thuốc không thể xác định đúng bệnh vàcho trẻ uống đúng thuốc. Uống và dùng kháng sinh không đúng còn làm cơ thể bé bỏngcủa trẻ bị nhờn thuốc, bác sĩ thêm khó khăn khi điều trị, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.Do đó khi trẻ có các dấu hiện như ho kèm sốt cao, khó thở bỏ bú ở trẻ nhỏ, hoặc thở bấtthường các phụ huynh cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ khám, kê thuốc phùhợp. Nếu trẻ đã chuyển sang viêm phế quản, viêm phổi cần được bác sĩ chỉ định dùngkháng sinh, hoặc nằm viện điều trị.Các bố mẹ cần chú ý đặc biệt là: Phải cho con đi khám ở bác sĩ chuyên khoa, uống thuốc,điều trị và uống đúng liều theo đúng y lệnh của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý muathuốc cho trẻ uống mà bệnh sẽ nặng hơn và nhờn thuốc.Tốt nhất cần chủ động phòng bệnh cho trẻ trong những ngày sương mù và mưa ẩm. Chúý dọn dẹp, lau chùi nhà cửa khô và sạch, chống ẩm và mốc. Hạn chế tối đa ô nhiễm thuốclá và khói than.Cho trẻ đi học nhớ đội mũ ấm, đeo khẩu trang. Chú ý giữ ấm cổ và bàn chân cho trẻ.Thời tiết này sáng và tối sẽ lạnh, do đó nên cho trẻ mặc áo cotton dài tay, có cổ ôm vừavòng cổ của trẻ (không cần mặc loại cổ cao, hoặc áo cổ khoét trễ), bên ngoài mặc thêmáo khoác ấm là đủ. Như thế sáng và chiều tối đi ngoài đường trẻ mặc áo khoác là vừa.Buổi trưa và đầu chiều nóng trẻ có thể tự cởi ra.Các bà mẹ không nên cho trẻ đi chơi dưới trời lạnh hoặc đi quá khuya. Cần cho trẻ ănuống đủ dưỡng chất, nhiều hoa quả, rau và uống đủ nước. Bổ sung vitamin, khoáng chất,sắt, kẽm, DHA, omega 3… để tạo hàng rào miễn dịch giúp trẻ khỏe mạnh, bảo vệ trẻ khỏisự lây nhiễm.Cho trẻ ngủ đủ 8 tiếng/đêm. Rửa tay với xà phòng để ngăn chặn vi khuẩn không xâmnhập vào cơ thể. Tắm cho trẻ bằng nước ấm. Quần áo của trẻ nên sấy, là khô để loạibỏnguyên nhân gây dị ứng cho trẻ.Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khócquấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trẻ bị ốm do sương mù sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻ kiến thức y học sức khỏe trẻ bị ốm do sương mùTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
9 trang 78 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0