Danh mục

Đề xuất các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng bền vững trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày cơ sở lý luận lựa chọn các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng bền vững trong xây dựng nông thôn mới, đề xuất các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng bền vững trong xây dựng nông thôn mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng bền vững trong xây dựng nông thôn mới- Sè 1/2019ÑEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP PHAÙT TRIEÅN THEÅ DUÏC THEÅ THAOQUAÀN CHUÙNG BEÀN VÖÕNG TRONG XAÂY DÖÏNG NOÂNG THOÂN MÔÙIChương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới là một chương trình tổng thể vềphát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninhquốc phòng do Chính phủ Việt Nam xây dựng vàtriển khai trên phạm vi Chương trình mục tiêuquốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đến hếttháng 10/2018, cả nước đã có gần 3.600 xã và 55huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Với tiến độ thực hiện Chương trình như hiệnnay, khả năng hoàn thành mục tiêu có khoảng50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới vàkhông còn xã đạt dưới 5 tiêu chí sẽ đạt được trongnăm 2019, nghĩa là sớm hơn 01 năm so với mụctiêu Quốc hội giao. Việc kiến tạo một nông thônmới đúng nghĩa đã làm thay đổi đời sống tạinhiều địa phương. Sau 8 năm thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2016-2020, trong đó phát triển TDTTquần chúng đã có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, bên cạnh những huyện, xã đãhoàn thành cơ bản các tiêu chí phát triển TDTTbền vững theo quy định nông thôn mới, vẫn còncó những địa phương có những thành tích đạtđược chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vàchưa đồng đều về kinh tế, văn hóa-xã hội, hạnchế về hoạt động TDTT quần chúng ở nôngthôn. Trên cơ sở khảo sát thực tế các khó khăntrong việc hoàn thành các tiêu chí trong việcphát triển nông thôn mới, căn từ những đòi hỏibức thiết từ thực tiễn TDTT nước ta, cần cónhững giải pháp hữu hiệu phát triển TDTT quầnchúng bền vững trong tiến trình xây dựng nôngthôn mới ở những địa phương chưa đạt tiêuchuẩn theo quy định.Thế nào là nông thôn mới?Nông thôn mới là nông thôn mà trong đó đờisống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân*PGS.TS, Tạp chí thể thaoHoàng Công Dân*không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cáchbiệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân đượcđào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến,có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai tròlàm chủ nông thôn mới.Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàndiện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựngđồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắnkết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp,dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bảnsắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái đượcbảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị đượcnâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trịvà trật tự xã hội.Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạngvà cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư ởnông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đìnhcủa mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sảnxuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịchvụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninhnông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vậtchất, tinh thần của người dân được nâng cao.Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cáchmạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thốngchính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đềkinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trịtổng hợp. Xây dựng nông thôn mới giúp chonông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ,đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn pháttriển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.Cơ sở lý luận lựa chọn các giải pháp pháttriển thể dục thể thao quần chúng bền vữngtrong xây dựng nông thôn mới:TDTT là một lĩnh vực hoạt động thuộc vănhoá xã hội. Quản lý TDTT cần tuân theo nguyêntắc “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ”. Đảng lãnh đạo công tác TDTT bằng35Lý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thaotổ chức cơ sở Đảng và đảng viên, thông qua chỉthị, nghị quyết của cấp uỷ. Nhà nước quản lýcông tác TDTT bằng luật pháp, thông qua bộ máyhành chính nhà nước về TDTT từ Trung ươngđến cơ sở, thông qua đội ngũ cán bộ công chứcngành TDTT. Nhân dân làm chủ công tác TDTTbằng việc tham gia vào các Hội thể thao quầnchúng, các liên đoàn và Câu lạc bộ TDTT cơ sởdo Đảng và Nhà nước quản lý. Đó chính là nhữngvấn đề có tính nguyên tắc của sự nghiệp TDTTvì sức khoẻ của người dân, “Vì Dân cường, Quốcthịnh” như Bác Hồ đã dạy.Trong quá trình xây dựng và phát triển đấtnước, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sáchphát triển TDTT, coi TDTT là một bộ phậnthuộc chính sách xã hội, nhằm chăm lo bồidưỡng sức khoẻ, phát triển thể lực cho nhân dân,đặc biệt là thế hệ trẻ. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, TDTT nước ta đã đạt được nhiều thànhtích to lớn, góp phần tích cực trong việc nângcao sức khỏe, thể lực và cải thiện đời sống vănhóa tinh thần của nhân dân, góp phần thực hiệncác nhiệm vụ chính trị, kinh tế-xã hội của Đảngvà Nhà nước. TDTT từng bước trở thành mộtbộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội.Ngày 01 tháng 12 năm 2011, Bộ Chính trị(khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 08NQ/TW “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thaođến năm 2020”. Nghị quyết là định hướng đặcbiệt quan trọng đối với phát triển sự nghiệpTDTT ở nước ta trong thời k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: