Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trình bày thực trạng biến đổi khí hậu ở tỉnh Cà Mau; Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậuThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỰC VẬT CÂY TRÀM TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ TRƯỚC NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phan Hồ Thanh Phong1, Hoàng Trọng Khiêm1, Phan Vũ Hoàng Phương1, Hồ Thị Thanh Vân1,*, Nguyễn Tấn Truyền2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ấp Vồ Dơi, Trần Văn Thời, Cà Mau. *Email: httvan@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Vườn quốc gia U Minh Hạ (VQGUMH) là một trong những khu dự trữ sinh quyển quan trọngở Việt Nam, nơi đây vẫn còn bảo tồn được những hệ sinh thái nguyên sinh như rừng tràm tự nhiêntrên đất than bùn ở vùng lõi của vườn. Rừng tràm không những mang lại lợi ích kinh tế vô cùng tolớn cho người dân nơi đây mà rừng tràm còn mang lại những lợi ích về mặt sinh học, môi trường,ngoài ra rừng tràm còn là nơi cư ngụ cho tất cả các loài sinh vật trong VQGUMH. Tuy nhiên, vì đểđối mặt với những tác động mà biến đổi khí hậu gây ra và đề phòng cháy rừng những chính sách màVQGUMH đề ra đã mang lại những tác động tiêu cực đến sự sinh trưởng và phát triển của rừngtràm. Nghiên cứu này chỉ ra những tác nhân ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của câytràm và đề xuất những giải pháp giúp cây tràm phát triển bền vững. Từ khóa: Rừng tràm, phát triển, bền vững, biến đổi khí hậu. 1. MỞ ĐẦU Rừng U Minh Hạ là một trong ba khu rừng thuộc hệ sinh thái rừng ngập nước còn sót lại ở đồngbằng sông Cửu Long. Ðây là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục hồi của các giống loài đặc hữucủa hệ sinh thái ngập nước. Khu hệ sinh thái rừng tràm ngập úng phèn là khu hệ sinh thái có tính đặchữu cao với nhiều loài được ghi trong Sách Đỏ của Việt Nam. Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Hạ cònđược coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập ngọt của khu vựcđồng bằng sông Cửu Long. Rừng tràm ở khu vực U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau là nguồn tài nguyên qúygiá không phải chỉ với vốn đa dạng sinh học mà còn là một trong các bể carbon, bể than bùn còn lạicủa nước ta. Đây không chỉ là khu vực có tính đa dạng cao, cùng nhiều loài đặc hữu vô cùng có giá trị,mà đây còn là khu vực có có vai trò như bể chứa carbon làm giảm thiểu biến đổi khí hậu. Một số côngtrình nghiên cứu nổi bật trong những năm gần đây cho thấy rõ tác động của các quá trình BĐKH đãlàm gia tăng nguy cơ cháy rừng trên toàn thế giới. Đây cũng là nguy cơ đe dọa trực tiếp đến hệ sinhthái rừng tràm VQG U Minh Hạ. Bên cạnh đó là những thay đổi về các yếu tố vi khí hậu sẽ tác độngtiêu cực tới sự phát triển và sinh trưởng của rừng U Minh Hạ. Số vụ cháy rừng từ những năm 1990 trở lại đây đã tăng lên gần gấp 3 lần so với trước kia(Johann G. Goldammer and Nikola Nikolov, 2009), các nghiên cứu về mô hình biến đổi khí hậu đãchỉ ra rằng nguy cơ cháy rừng tăng lên 50 % ở nhiều nơi, thậm chí có thể gấp 2 đến 3 lần, chủ yếu làdo nhiệt độ tăng. Cháy rừng dưới tác động của biến đổi khí hậu khiến cho việc bảo vệ rừng nóichung và khu hệ sinh thái rừng tràm tại đây nói riêng đứng trước các thách thức vô cùng khó khănkhông chỉ đối với các nhà quản lý mà còn đối với các nhà nghiên cứu.616 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Do đó, đề tài “Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật trước thực trạngbiến đổi khí hậu tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Nghiên cứu thử nghiệm đối với cây tràm” đã đượcđặt ra. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khu vực nghiên cứu VQG U Minh Hạ nằm ở phía nam tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau 30 km về phía bắc. Diệntích tự nhiên 8527,8 ha, VQG U Minh Hạ nằm trong địa phận 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời. Tọa độ địa lý: Từ 9o12‟30” đến 9o17‟41” vĩ Bắc. Từ 104o54‟1” đến 104o59‟16” kinh Đông2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập dữ iệu Thu thập số liệu thứ cấp về: Thực trạng sinh thái, các yếu tố tự nhiên và môi trường ở VQG U Minh Hạ. Thực trạng rừng tràm ở VQG U Minh Hạ. Độ dày và phân bố của lớp than bùn, mực nước duy trì và kế hoạch duy trì mực nước trongVQG U Minh Hạ. Khảo sát, kiểm chứng và đánh giá nhanh tình trạng sinh thái rừng: Lên kế hoạch với sự hỗ trợ của kiểm lâm, kỹ thuật viên và nhân viên VQG U Minh Hạ đểxác định chính xác các địa điểm chịu ảnh hưởng cho cháy, khu vực có sự đa dạng sinh học và loàiđặc hữu. Kiểm tra nhanh thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậuThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỰC VẬT CÂY TRÀM TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ TRƯỚC NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phan Hồ Thanh Phong1, Hoàng Trọng Khiêm1, Phan Vũ Hoàng Phương1, Hồ Thị Thanh Vân1,*, Nguyễn Tấn Truyền2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ấp Vồ Dơi, Trần Văn Thời, Cà Mau. *Email: httvan@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Vườn quốc gia U Minh Hạ (VQGUMH) là một trong những khu dự trữ sinh quyển quan trọngở Việt Nam, nơi đây vẫn còn bảo tồn được những hệ sinh thái nguyên sinh như rừng tràm tự nhiêntrên đất than bùn ở vùng lõi của vườn. Rừng tràm không những mang lại lợi ích kinh tế vô cùng tolớn cho người dân nơi đây mà rừng tràm còn mang lại những lợi ích về mặt sinh học, môi trường,ngoài ra rừng tràm còn là nơi cư ngụ cho tất cả các loài sinh vật trong VQGUMH. Tuy nhiên, vì đểđối mặt với những tác động mà biến đổi khí hậu gây ra và đề phòng cháy rừng những chính sách màVQGUMH đề ra đã mang lại những tác động tiêu cực đến sự sinh trưởng và phát triển của rừngtràm. Nghiên cứu này chỉ ra những tác nhân ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của câytràm và đề xuất những giải pháp giúp cây tràm phát triển bền vững. Từ khóa: Rừng tràm, phát triển, bền vững, biến đổi khí hậu. 1. MỞ ĐẦU Rừng U Minh Hạ là một trong ba khu rừng thuộc hệ sinh thái rừng ngập nước còn sót lại ở đồngbằng sông Cửu Long. Ðây là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục hồi của các giống loài đặc hữucủa hệ sinh thái ngập nước. Khu hệ sinh thái rừng tràm ngập úng phèn là khu hệ sinh thái có tính đặchữu cao với nhiều loài được ghi trong Sách Đỏ của Việt Nam. Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Hạ cònđược coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập ngọt của khu vựcđồng bằng sông Cửu Long. Rừng tràm ở khu vực U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau là nguồn tài nguyên qúygiá không phải chỉ với vốn đa dạng sinh học mà còn là một trong các bể carbon, bể than bùn còn lạicủa nước ta. Đây không chỉ là khu vực có tính đa dạng cao, cùng nhiều loài đặc hữu vô cùng có giá trị,mà đây còn là khu vực có có vai trò như bể chứa carbon làm giảm thiểu biến đổi khí hậu. Một số côngtrình nghiên cứu nổi bật trong những năm gần đây cho thấy rõ tác động của các quá trình BĐKH đãlàm gia tăng nguy cơ cháy rừng trên toàn thế giới. Đây cũng là nguy cơ đe dọa trực tiếp đến hệ sinhthái rừng tràm VQG U Minh Hạ. Bên cạnh đó là những thay đổi về các yếu tố vi khí hậu sẽ tác độngtiêu cực tới sự phát triển và sinh trưởng của rừng U Minh Hạ. Số vụ cháy rừng từ những năm 1990 trở lại đây đã tăng lên gần gấp 3 lần so với trước kia(Johann G. Goldammer and Nikola Nikolov, 2009), các nghiên cứu về mô hình biến đổi khí hậu đãchỉ ra rằng nguy cơ cháy rừng tăng lên 50 % ở nhiều nơi, thậm chí có thể gấp 2 đến 3 lần, chủ yếu làdo nhiệt độ tăng. Cháy rừng dưới tác động của biến đổi khí hậu khiến cho việc bảo vệ rừng nóichung và khu hệ sinh thái rừng tràm tại đây nói riêng đứng trước các thách thức vô cùng khó khănkhông chỉ đối với các nhà quản lý mà còn đối với các nhà nghiên cứu.616 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Do đó, đề tài “Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật trước thực trạngbiến đổi khí hậu tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ - Nghiên cứu thử nghiệm đối với cây tràm” đã đượcđặt ra. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khu vực nghiên cứu VQG U Minh Hạ nằm ở phía nam tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau 30 km về phía bắc. Diệntích tự nhiên 8527,8 ha, VQG U Minh Hạ nằm trong địa phận 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời. Tọa độ địa lý: Từ 9o12‟30” đến 9o17‟41” vĩ Bắc. Từ 104o54‟1” đến 104o59‟16” kinh Đông2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập dữ iệu Thu thập số liệu thứ cấp về: Thực trạng sinh thái, các yếu tố tự nhiên và môi trường ở VQG U Minh Hạ. Thực trạng rừng tràm ở VQG U Minh Hạ. Độ dày và phân bố của lớp than bùn, mực nước duy trì và kế hoạch duy trì mực nước trongVQG U Minh Hạ. Khảo sát, kiểm chứng và đánh giá nhanh tình trạng sinh thái rừng: Lên kế hoạch với sự hỗ trợ của kiểm lâm, kỹ thuật viên và nhân viên VQG U Minh Hạ đểxác định chính xác các địa điểm chịu ảnh hưởng cho cháy, khu vực có sự đa dạng sinh học và loàiđặc hữu. Kiểm tra nhanh thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Biến đổi khí hậu Hệ thực vật cây tràm Rừng tràm tự nhiên Khu dự trữ sinh quyểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 311 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
12 trang 286 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0