Đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học sư phạm ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể phù hợp với các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Mô hình đề xuất này cũng được xem xét dựa trên các vấn đề về quản trị đại học và các chỉ số nâng cao năng lực của các trường sư phạm (TEIDI).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học sư phạm ở Việt NamKỷ yếu Hội nghị KHCN Quốc gia lần thứ XII về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR); Huế, ngày 07-08/6/2019DOI: 10.15625/vap.2019.00019 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM 1 Nguyễn Duy Hải , Lê Văn Năm 2 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân haind@hnue.edu.vn, levannamktqd@gmail.comTÓM TẮT: Các tổ chức giáo dục đại học (HEIs) hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, như: quá trình quốc tế hóa, cắtgiảm ngân sách, sự xuất hiện của công nghệ giáo dục mới, các quy định pháp lí mới cũng như các yêu cầu đảm bảo chất lượng. Đểứng phó với những thách thức như vậy, HEIs đã bắt đầu chuyển đổi sang mô hình hoạt động tự chủ, không chỉ ưu tiên vai trò là cácnhà cung cấp kiến thức và dịch vụ giáo dục mà còn phát triển các chiến lược toàn diện để nâng cao năng lực cạnh tranh. Hỗ trợ đầyđủ cho quá trình thay đổi như vậy, hệ thống thông tin và mục tiêu chiến lược cần được liên kết với nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấycác hệ thống thông tin không đồng nhất và các ứng dụng được triển khai rời rạc ngay bên trong tổ chức đã làm ảnh hưởng đến mụctiêu đó. Gần đây, kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture-EA) xuất hiện như một công cụ phù hợp để giúp HEIs thích ứng vớinhững vấn đề như trên. Tuy nhiên, đã có nhiều mô hình kiến trúc như vậy đã áp dụng cho một số ngành công nghiệp, nhưng đếnthời điểm này rất ít mô hình kiến trúc tổng thể được áp dụng trong giáo dục đại học. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một môhình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể phù hợp với các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Mô hình đề xuất này cũng được xemxét dựa trên các vấn đề về quản trị đại học và các chỉ số nâng cao năng lực của các trường sư phạm (TEIDI).Từ khóa: Information Systems Architecture; Higher Education Institutions; Enterprise Information Systems; Enterprise Architecture; I. GIỚI THIỆU Giáo dục đại học (HE) là một trong những hoạt động góp phần tạo nên sự tiến bộ của xã hội thông qua các chứcnăng nổi bật là: giáo dục đại học, đào tạo và nghiên cứu học thuật, và cung cấp dịch vụ giáo dục [1]. Mặc dù lĩnh vựcnày vẫn duy trì và kế thừa những giá trị lịch sử nhất định, tuy nhiên HEIs hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức,như: quá trình quốc tế hóa, giảm tài trợ từ chính phủ, xuất hiện của công nghệ giáo dục mới và những yêu cầu đảm bảochất lượng [2,3]. Đây là một áp lực đối với HEIs không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn không làm giảm đichất lượng đào tạo hiện tại. Vì vậy, HEIs cần phải có sự thay đổi toàn diện về phương pháp quản lý [4], làm tác độngsâu sắc đến cách thức tổ chức quản lý các quy trình kinh doanh - học thuật (quy trình đào tạo và nghiên cứu khoa học),quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục và cấu trúc bên trong của họ, tạo ra một kiến trúc toàn diện với các công cụ linhhoạt, bền vững đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển [5]. Hiện nay, bức tranh về hệ thống thông tin (IS) tại HEIs có tính chất đặc thù, riêng biệt của mỗi tổ chức, chủ yếutự phát triển dựa trên năng lực hiện có trong các HEIs để phù hợp với mô hình, cấu trúc và quy trình nghiệp vụ của mổiHEI, hoặc trộn lẫn giữa các chức năng từ các sản phẩm phần mềm mua bên ngoài được điều chỉnh cho phù hợp với yêucầu của mỗi HEI [6]. Từ thực tế cho thấy, có một khoảng cách lớn giữa việc đầu từ hệ thống công nghệ thông tin vàmục tiêu chiến lược của HEIs. Kết quả là, có một sự bất đồng lớn giữa đòi hỏi đáp ứng các mục tiêu chiến lược và khảnăng đáp ứng của hệ thống công nghệ hiện có. Vì vậy, cần phải được quản lý một cách toàn diện, mạch lạc và bềnvững đối với các hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng công nghệ để tạo ra sự liên kết với mục tiêu chiến lược của các cơsở giáo dục đại học [7]. Ở Việt Nam, việc tin hóa của các tổ chức giáo dục đại học được bắt đầu từ đầu những năm 1990, với Nghị quyếtTW II, NQ 49/CP năm 1993, Chỉ thị 58-CT/TW năm 2000, và gần đây nhất là Nghị quyết 29-NQ/TW [8]. Tuy nhiên,việc tin hóa và ứng dụng CNTT trong quá trình hoạt động của HEIs cũng đang gặp nhiều trở ngại, như: hiện tượng “cátcứ” thông tin bên trong của các tổ chức, khả năng tích hợp hệ thống và cung cấp thông tin hỗ trợ ra quyết định còn hạnchế. Ngoài ra, ngày càng có nhiều vấn đề phi kỹ thuật, nghiên cứu không đầy đủ về nhu cầu thông tin hóa, thay đổithường xuyên về yêu cầu nghiệp vụ, không nhất quán trong quản trị và xây dựng thông tin. EA được coi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học sư phạm ở Việt NamKỷ yếu Hội nghị KHCN Quốc gia lần thứ XII về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR); Huế, ngày 07-08/6/2019DOI: 10.15625/vap.2019.00019 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM 1 Nguyễn Duy Hải , Lê Văn Năm 2 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân haind@hnue.edu.vn, levannamktqd@gmail.comTÓM TẮT: Các tổ chức giáo dục đại học (HEIs) hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, như: quá trình quốc tế hóa, cắtgiảm ngân sách, sự xuất hiện của công nghệ giáo dục mới, các quy định pháp lí mới cũng như các yêu cầu đảm bảo chất lượng. Đểứng phó với những thách thức như vậy, HEIs đã bắt đầu chuyển đổi sang mô hình hoạt động tự chủ, không chỉ ưu tiên vai trò là cácnhà cung cấp kiến thức và dịch vụ giáo dục mà còn phát triển các chiến lược toàn diện để nâng cao năng lực cạnh tranh. Hỗ trợ đầyđủ cho quá trình thay đổi như vậy, hệ thống thông tin và mục tiêu chiến lược cần được liên kết với nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấycác hệ thống thông tin không đồng nhất và các ứng dụng được triển khai rời rạc ngay bên trong tổ chức đã làm ảnh hưởng đến mụctiêu đó. Gần đây, kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture-EA) xuất hiện như một công cụ phù hợp để giúp HEIs thích ứng vớinhững vấn đề như trên. Tuy nhiên, đã có nhiều mô hình kiến trúc như vậy đã áp dụng cho một số ngành công nghiệp, nhưng đếnthời điểm này rất ít mô hình kiến trúc tổng thể được áp dụng trong giáo dục đại học. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một môhình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể phù hợp với các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Mô hình đề xuất này cũng được xemxét dựa trên các vấn đề về quản trị đại học và các chỉ số nâng cao năng lực của các trường sư phạm (TEIDI).Từ khóa: Information Systems Architecture; Higher Education Institutions; Enterprise Information Systems; Enterprise Architecture; I. GIỚI THIỆU Giáo dục đại học (HE) là một trong những hoạt động góp phần tạo nên sự tiến bộ của xã hội thông qua các chứcnăng nổi bật là: giáo dục đại học, đào tạo và nghiên cứu học thuật, và cung cấp dịch vụ giáo dục [1]. Mặc dù lĩnh vựcnày vẫn duy trì và kế thừa những giá trị lịch sử nhất định, tuy nhiên HEIs hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức,như: quá trình quốc tế hóa, giảm tài trợ từ chính phủ, xuất hiện của công nghệ giáo dục mới và những yêu cầu đảm bảochất lượng [2,3]. Đây là một áp lực đối với HEIs không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn không làm giảm đichất lượng đào tạo hiện tại. Vì vậy, HEIs cần phải có sự thay đổi toàn diện về phương pháp quản lý [4], làm tác độngsâu sắc đến cách thức tổ chức quản lý các quy trình kinh doanh - học thuật (quy trình đào tạo và nghiên cứu khoa học),quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục và cấu trúc bên trong của họ, tạo ra một kiến trúc toàn diện với các công cụ linhhoạt, bền vững đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển [5]. Hiện nay, bức tranh về hệ thống thông tin (IS) tại HEIs có tính chất đặc thù, riêng biệt của mỗi tổ chức, chủ yếutự phát triển dựa trên năng lực hiện có trong các HEIs để phù hợp với mô hình, cấu trúc và quy trình nghiệp vụ của mổiHEI, hoặc trộn lẫn giữa các chức năng từ các sản phẩm phần mềm mua bên ngoài được điều chỉnh cho phù hợp với yêucầu của mỗi HEI [6]. Từ thực tế cho thấy, có một khoảng cách lớn giữa việc đầu từ hệ thống công nghệ thông tin vàmục tiêu chiến lược của HEIs. Kết quả là, có một sự bất đồng lớn giữa đòi hỏi đáp ứng các mục tiêu chiến lược và khảnăng đáp ứng của hệ thống công nghệ hiện có. Vì vậy, cần phải được quản lý một cách toàn diện, mạch lạc và bềnvững đối với các hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng công nghệ để tạo ra sự liên kết với mục tiêu chiến lược của các cơsở giáo dục đại học [7]. Ở Việt Nam, việc tin hóa của các tổ chức giáo dục đại học được bắt đầu từ đầu những năm 1990, với Nghị quyếtTW II, NQ 49/CP năm 1993, Chỉ thị 58-CT/TW năm 2000, và gần đây nhất là Nghị quyết 29-NQ/TW [8]. Tuy nhiên,việc tin hóa và ứng dụng CNTT trong quá trình hoạt động của HEIs cũng đang gặp nhiều trở ngại, như: hiện tượng “cátcứ” thông tin bên trong của các tổ chức, khả năng tích hợp hệ thống và cung cấp thông tin hỗ trợ ra quyết định còn hạnchế. Ngoài ra, ngày càng có nhiều vấn đề phi kỹ thuật, nghiên cứu không đầy đủ về nhu cầu thông tin hóa, thay đổithường xuyên về yêu cầu nghiệp vụ, không nhất quán trong quản trị và xây dựng thông tin. EA được coi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể Công nghệ giáo dục Quản trị đại học Nâng cao năng lực của trường sư phạmTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 172 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0