Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố bên trong, các nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra, các bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, các thành viên trong Nhà trường, …) và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ngô Thị Hiếu Nguyễn Thanh Hưng Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT: Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Nước ta ngày càng giao nhiều quyền tự chủ hơn cho các cơ sở giáo dục đại học công lập nhằm khuyến khích các Trường chủ động khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố bên trong, các nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra, các bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, các thành viên trong Nhà trường, …) và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học. TỪ KHÓA: Mô hình; Phát triển đội ngũ giảng viên; Quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội; Quản trị nguồn nhân lực, Phát triển nghề nghiệp giảng viên. Abstract Under the impact of the socialist-oriented market economy and international integration, our State has increasingly assigned more autonomy to public higher education institutions to encourage their reasonable and effective use of resources to improve training quality. In reviewing the model of human resource management and knowledge management based on the corporate social responsibility (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) approach, this paper presents a model built for developing academic staff under the consideration of several factors including external factors, internal factors, the autonomy and social responsibilities of the University for outputs, stakeholders (university administration board, investors, human resources units, university members) and the quality management of higher education institutions. KEY WORDS: Model, Academic staff development, accountability, University Social Responsibility, Human Resource Management, Teacher development, etc. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu hóa và yêu cầu của cuộc cách mạng 4.0, giáo dục đại học Việt Nam đã nhanh chóng mở rộng hội nhập, với khát khao tiếp cận nền Giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, áp dụng vào thực tiễn bối cảnh nền kinh tế thị trường (kinh tế thị trường) định hướng xã hội chủ nghĩa, Nước ta đã có những định hướng thay đổi phương thức quản lí các trường đại học công lập nhằm thúc đẩy quá trình tự chủ của các trường đại học. Cơ chế tự chủ, trách nhiệm xã hội đối với các trường đại học dựa trên cơ sở tự chủ về 3 phương diện: tự chủ về học thuật, tự chủ về tổ chức cán bộ và tự chủ về tài chính. Trong đó, đội ngũ giảng viên (đội ngũ giảng viên) là nhân tố quyết định đến chất lượng đào tạo, là khách thể trung tâm của nhà quản trị vừa là chủ thể hoạt động và là động lực phát triển của tổ chức. Với mục đích góp phần xây dựng một cơ sở lí luận khoa học để hình thành mô hình phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với mô 139 hình quản trị đại học theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội, bài viết đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên gồm 3 phần: Giới thiệu về mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Chỉ rõ tính cần thiết vận dụng vào quản trị cơ sở Giáo dục đại học; Tập trung phân tích mô hình phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của các cơ sở Giáo dục đại học và cơ chế vận hành của mô hình. 2. Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống tài liệu để hiểu đầy đủ hơn về cơ sở lí luận về quản trị nguồn nhân lực, tự chủ cơ sở giáo dục đại học và phát triển đội ngũ giảng viên, chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu các yếu tố, quá trình, tính chất cơ bản của đối tượng nghiên cứu, từ đó đề xuất mô hình mới vận dụng vào thực tiễn giáo dục đại học hiện nay. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Mô hình trị quản nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Sự thay đổi không ngừng của khoa học và công nghệ đã và sẽ ảnh hưởng đến thái độ của con người làm việc trong các tổ chức, tri thức, vốn trí tuệ và giá trị, trách nhiệm xã hội. Từ lí do này, Inga Lapiņa và cộng sự (2014) đưa ra mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Human resource management Models: Aspects of ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ngô Thị Hiếu Nguyễn Thanh Hưng Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT: Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Nước ta ngày càng giao nhiều quyền tự chủ hơn cho các cơ sở giáo dục đại học công lập nhằm khuyến khích các Trường chủ động khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố bên trong, các nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra, các bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, các thành viên trong Nhà trường, …) và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học. TỪ KHÓA: Mô hình; Phát triển đội ngũ giảng viên; Quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội; Quản trị nguồn nhân lực, Phát triển nghề nghiệp giảng viên. Abstract Under the impact of the socialist-oriented market economy and international integration, our State has increasingly assigned more autonomy to public higher education institutions to encourage their reasonable and effective use of resources to improve training quality. In reviewing the model of human resource management and knowledge management based on the corporate social responsibility (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) approach, this paper presents a model built for developing academic staff under the consideration of several factors including external factors, internal factors, the autonomy and social responsibilities of the University for outputs, stakeholders (university administration board, investors, human resources units, university members) and the quality management of higher education institutions. KEY WORDS: Model, Academic staff development, accountability, University Social Responsibility, Human Resource Management, Teacher development, etc. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu hóa và yêu cầu của cuộc cách mạng 4.0, giáo dục đại học Việt Nam đã nhanh chóng mở rộng hội nhập, với khát khao tiếp cận nền Giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, áp dụng vào thực tiễn bối cảnh nền kinh tế thị trường (kinh tế thị trường) định hướng xã hội chủ nghĩa, Nước ta đã có những định hướng thay đổi phương thức quản lí các trường đại học công lập nhằm thúc đẩy quá trình tự chủ của các trường đại học. Cơ chế tự chủ, trách nhiệm xã hội đối với các trường đại học dựa trên cơ sở tự chủ về 3 phương diện: tự chủ về học thuật, tự chủ về tổ chức cán bộ và tự chủ về tài chính. Trong đó, đội ngũ giảng viên (đội ngũ giảng viên) là nhân tố quyết định đến chất lượng đào tạo, là khách thể trung tâm của nhà quản trị vừa là chủ thể hoạt động và là động lực phát triển của tổ chức. Với mục đích góp phần xây dựng một cơ sở lí luận khoa học để hình thành mô hình phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với mô 139 hình quản trị đại học theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội, bài viết đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên gồm 3 phần: Giới thiệu về mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Chỉ rõ tính cần thiết vận dụng vào quản trị cơ sở Giáo dục đại học; Tập trung phân tích mô hình phát triển đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của các cơ sở Giáo dục đại học và cơ chế vận hành của mô hình. 2. Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống tài liệu để hiểu đầy đủ hơn về cơ sở lí luận về quản trị nguồn nhân lực, tự chủ cơ sở giáo dục đại học và phát triển đội ngũ giảng viên, chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu các yếu tố, quá trình, tính chất cơ bản của đối tượng nghiên cứu, từ đó đề xuất mô hình mới vận dụng vào thực tiễn giáo dục đại học hiện nay. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Mô hình trị quản nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Sự thay đổi không ngừng của khoa học và công nghệ đã và sẽ ảnh hưởng đến thái độ của con người làm việc trong các tổ chức, tri thức, vốn trí tuệ và giá trị, trách nhiệm xã hội. Từ lí do này, Inga Lapiņa và cộng sự (2014) đưa ra mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Human resource management Models: Aspects of ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đội ngũ giảng viên Quyền tự chủ Trách nhiệm xã hội Quản trị nguồn nhân lực Phát triển nghề nghiệp giảng viênTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0