Danh mục

Đề xuất thuật toán giảm tích lũy dòng chảy ứng dụng trong công tác giảm ngập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất một hướng giải quyết bằng thuật toán gần đúng phân tích không gian tích hợp lý thuyết đồ thị với mục đích định hướng dòng chảy để đạt được mục tiêu các tích lũy dòng trong địa hình phải nhỏ hơn một giá trị ngưỡng ngập lụt xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất thuật toán giảm tích lũy dòng chảy ứng dụng trong công tác giảm ngậpTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K2- 2015Đề xuất thuật toán giảm tích lũy dòng chảyứng dụng trong công tác giảm ngậpKhưu Minh CảnhLê Trung ChơnTrần Văn HoàiTrường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 02 tháng 04 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 08 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTNgập lụt là vấn đề nghiêm trọng của cácthành phố, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minhtrong những năm gần đây. Về ngập do địa hình,kênh để giảm ngập. Tuy vậy những việc đó sẽ gâyảnh hưởng và tác động toàn cục hay cục bộ làmột vấn đề cần xem xét. Trong bài báo này, cáccác nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra nhiềuphương pháp tính toán tích lũy dòng chảy. Theođó, dòng chảy được tính tích lũy theo các ô lướiđược phân chia. Theo đó, những nơi có dòngchảy tích lũy lớn là những nơi bị ngập nhiều. Vấnđề là các đô thị thường nâng đường hoặc đàotác giả đề xuất một hướng giải quyết bằng thuậttoán gần đúng phân tích không gian tích hợp lýthuyết đồ thị với mục đích định hướng dòng chảyđể đạt được mục tiêu các tích lũy dòng trong địahình phải nhỏ hơn một giá trị ngưỡng ngập lụtxác định.Từ khóa: GIS, phân tích không gian, lý thuyết đồ thị, thuật toán tích lũy dòng chảy.1. GIỚI THIỆUTrong bối cảnh biến đổi khí hậu và thời tiết bấtthường, vấn đề ngập, đặc biệt là ngập đô thị domưa và triều cường là một trong những vấn đề lớn.Hiện tại, các giải pháp chống ngập, về kỹ thuật liênquan đến địa hình, được đề xuất như: nâng đường,đào kênh, khai thông dòng chảy, giảm lượngrác,… Tựu chung lại, các giải pháp đề hướng đếnviệc khơi thông dòng chảy và thay đổi độ cao địahình nhằm đến định hướng giảm ngập. Tuy vậy,việc nâng đường hay đào kênh sẽ tác động đến cụcbộ hay toàn cục địa hình, nghĩa là việc giảm ngậpsẽ hết hay sẽ chuyển từ nơi này sang nơi khác làmột vấn đề cần nghiên cứu.Từ vấn đề trên, trong nghiên cứu này, nhómtác giả đề xuất phương pháp giải quyết vấn đềgiảm thiểu tích lũy dòng chảy trên bề mặt địa hìnhbằng thuật toán đồ thị. Thuật toán sẽ tiếp cận vớigiả định một định hình và một ngưỡng ngập xácđịnh. Khi đó, thuật toán do nhóm tác giả sẽ tiếpcận và đề xuất thay đổi địa hình nhằm giảm cáctích lũy dòng chảy để mỗi tích lũy không vượt quángưỡng ngập. Theo đó, thuật toán gần đúng đượcmô tả dưới đây sẽ được minh họa tính toán trênmột địa hình đơn giản với phương pháp tích lũydòng chảy đơn (D8).Trang 89SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol.18, No.K2 - 2015(a)(b)Hình 1. Các định nghĩa sơ bộ về dòng chảy tích lũyHình (a): 8 hướng dòng chảy ghi chú trên một địa hình (1: hướng đông,…);Hình (b): Minh họa về phân tích dòng chảy tích lũy trên một địa hình (được sử dụng trong thuật toán của bài viết)với: DEM: mô hình độ cao số (địa hình giả định), Flow path: dòng chảy, Flowdirection: hướng dòng chảy,Flowaccumlation: giá trị tích lũy dòng chảy tại mỗi ô trên địa hình;2. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀBao gồm các nội dung: sơ lược về thuật toántính tích lũy dòng chảy, lý thuyết đồ thị, mô tảthuật toán.2.1. Thuật toán tích lũy dòng chảyVới một địa hình cho sẵn. Việc tính tích lũydòng chảy trên địa hình ngày nay có nhiều nhómthuật toán khác nhau. Cụ thể là: các thuật toán tínhtoán dòng đơn (single flow) và các thuật toán tínhtoán đa dòng (multi flows). Theo đó, thuật toántính toán dòng đơn nghĩa là mỗi ô trong địa hìnhsẽ có duy nhất một hướng dòng (nước) chảy sangTrang 901 trong 8 ô liền kề. Nổi bật và lâu đời là thuật toánD8 được cài đặt trong nhiều phần mềm tính toánTương tự thuật toán đa dòng chảy là mỗi ôtrong địa hình có thể có nhiều hướng dòng chảysang ô lân cận. Tùy vào các thuật toán, việc tínhtoán chảy sang ô lân cận sẽ là phần trăm theo độcao địa hình. Và các thuật toán khác nhau sẽ địnhnghĩa các ô lân cận khác nhau. Hiện tại các thuậttoán này được biết đến bao gồm: thuật toán MFD,D16,…2.2. Lý thuyết đồ thịLý thuyết đồ thị (graph theory) là lý thuyết vềtương quan giữa các đỉnh và các cạnh (mối liên hệTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K2- 2015hoặc kết nối giữa các “đỉnh”). Theo đó, một đồ thịsẽ gồm tập đỉnh và tập các “cạnh” kết nối. Ngàynay, nhiều ứng dụng sử dụng lý thuyết đồ thị như:tìm đường đi ngắn nhất, tính các đồ thị đặctrưng… Các thuật toán tính dòng chảy tích lũycũng xây dựng các đồ thị đặc biệt (gọi là cây, tree).Các cây tích lũy với mỗi nốt cây mang giá trị dòngtích lũy trên đó.Trong một đồ thị, các định nghĩa sau được thiếtlập:Trong bảng trên, chúng ta có 16 đỉnh của đồthị (cây) tương ứng với kết nối dòng chảy (flowpath) của địa hình trên, theo đó:--- Giá trị khoảng cách (distance) giữa hai nốt làcó thể bằng tổng các vị trí còn lại củađịnh hình.đường đi ngắn nhất có thể giữa hai nốt củađồ thị, kí hiệu là d(u,v).- Giá trị lệch tâm (eccentricity) của một đỉnhlà giá trị xa nhất từ đỉnh v đến các đỉnhkhác, kí hiệu là ecc(v).- Bán kính của đồ thị G là giá trị ecc nhỏ nhất,kí h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: