Danh mục

Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn_Nguyễn Chí Thanh

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGUYỄN Chí Thành sinh năm 1956 tại Việt Nam. Hoàn thành luận án Tiến sĩ Vật lý ở Trường Đại Học Paris 11 năm 1993 trong lĩnh vực Quang học và Phôtônic. Sau thời gian làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại trường Ecole Normale Supérieure de Cachan (ENSC), nơi ông tiếp tục nghiên cứu các đề tài trong lĩnh vực Quang phổ và ứng dụng..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn_Nguyễn Chí Thanh Institut d’ Alembert Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn NGUYỄN Chí Thành Phòng Thí nghiệm Phôtônic Lượng tử và Phân tử Trường Đại Học Sư Phạm Cachan Đơn vị Nghiên cứu Hỗn hợp số 8537, Trung Tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa Học Pháp 61 avenue du Président Wilson 94235 Cachan cedex Pháp ctnguyen@lpqm.ens-cachan.fr________________________________________________________________________________ 223 NGUYỄN CHÍ THÀNH - Đềtéctơ quang học bán dẫn – Lớp học chuyên đề Đồ Sơn – Tháng 11 năm 2004NGUYỄN Chí Thành sinh năm 1956 tại Việt Nam. Hoàn thành luận án Tiến sĩ Vật lý ở TrườngĐại Học Paris 11 năm 1993 trong lĩnh vực Quang học và Phôtônic. Sau thời gian làm nghiên cứusau tiến sĩ tại trường Ecole Normale Supérieure de Cachan (ENSC), nơi ông tiếp tục nghiên cứucác đề tài trong lĩnh vực Quang phổ và ứng dụng, đồng thời với việc giảng dạy vật lý, ông vàolàm việc tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa Học Pháp (CNRS) năm 1996 với tư cách là Kỹsư Nghiên Cứu. Thời gian từ 1996 đến 2002, ông làm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm Vật lýLaser, thuộc Viện Galilée, tại Trường Đại học Paris 13, trong lĩnh vực Vật lý Laser, Quang Phổlaser, Đo lường tần số và ứng dụng. Từ năm 2002, ông về làm nghiên cứu tại Phòng thí nghiệmPhôtônic Lượng tử và Phân tử (Laboratoire de Photonique Quantique et Moléculaire) thuộctrường ENSC trong lĩnh vực microphôtônic và ứng dụng. Ông là trưởng nhóm nghiên cứuMicrophôtônic và linh kiện phôtônic làm bằng polymer cho truyền thông quang học của Phòngthí nghiệm LPQM. Tại đây ông tham gia các đề tài nghiên cứu trong các lĩnh vực Microlaser,Quang học phi tuyến, Microphôtônic phân tử, Quang học tích phân và linh kiện phôtônic làmbằng polymer.Từ năm 1993, song song với hoạt động nghiên cứu khoa học, ông giảng dạy tại trường ENSCvới tư cách là cán bộ thỉnh giảng trong lĩnh vực Quang điện tử học, Quang học, Vật lý Laser vàlinh kiện phôtônic từ trình độ Cử nhân Vật lý và Vật lý ứng dụng, Đào tạo tài năng Vật lý, Đàotạo Giáo sư Thạc sĩ ngành Vật lý và Vật lý ứng dụng đến Master Vật lý và Vật lý ứng dụng. ________________________________________________________________________________224 NGUYỄN CHÍ THÀNH - Đềtéctơ quang học bán dẫn – Lớp học chuyên đề Đồ Sơn – Tháng 11 năm 2004 MỤC LỤCI. DẪN NHẬP I.1. Nhắc lại các điểm chính trong tương tác phôtôn-bán dẫn I.1.1 Chuyển dịch điện tử trong chất bán dẫn I.1.2 Phản xạ và hấp thụ phôtôn I.2. Đềtéctơ quang học bán dẫn I.2.1. Nguyên lý vận hành cơ bản I.2.2 Các đặc trưng chung a) Hiệu suất lượng tử. b) Đáp ứng đặc trưng theo phổ. c) Độ nhạy. d) Đáp ứng thời gian.II. CÁC BỘ TIẾP GIÁP BÁN DẪN II.1 Bộ tiếp giáp p-n a) Bộ tiếp giáp p-n ở trạng thái cân bằng nhiệt động. b) Bộ tiếp giáp p-n được phân cực. c) Điện dung chuyển tiếp và điện dung khuếch tán. II.2. Tiếp xúc kim loại-bán dẫn II.2.1. Bộ tiếp giáp Schottky a) Bộ tiếp giáp Schottky ở trạng thái cân bằng nhiệt động. b) Bộ tiếp giáp Schottky được phân cực. II.2.2. Tiếp xúc thuần trởIII. ĐỀTÉCTƠ QUANG HỌC LƯỢNG TỬ III.1 ĐỀTÉCTƠ QUANG DẪN ĐIỆN III.1.1 Vận hành của một đềtéctơ quang dẫn điện III.1.2 Độ khuếch đại của quang dẫn điện III.1.3 Đáp ứng thời gian III.3 ĐỀTÉCTƠ QUANG HỌC DÙNG BỘ TIẾP GIÁP III.3.1 Điốt quang p-n a) Vận hành của điốt quang p-n. b) Đáp ứng thời gian. III.3.2 Điốt quang p-i-n III.3.3 Điốt quang dùng hiệu ứng nhân điện a) Vận hành của điốt quang dùng hiệu ứng nhân điện. b) Đáp ứng thời gian. III.3.4 Điốt quang Schottky III.3.5 Điốt quang MSM (Métal-Semiconducteur-Métal) III.3.6 Điốt quang dùng cấu trúc dẫn sóngIV. TIẾNG ỒN TRONG CÁC ĐỀTÉCTƠ QUANG HỌC BÁN DẪN IV.1 Giới thiệu tổng quan IV.2 Các nguồn tiếng ồn IV.2.1 Tiếng ồn phôtôn IV.2.2 Tiếng ồn do sự tạo cặp và tái hợp IV.2.3 Tiếng ồn do nhân điện IV.2.4 Tiếng ồn nhiệt IV.2.5 Tiếng ồn 1/f IV.3 Độ nhạy đặc trưng IV.3.1 Độ nhạy đặc trưng của đềtéctơ quang học IV.3.2 Độ nhạy đặc trưng của đềtéctơ quang dẫn điện IV.3.3 Độ nhạy đặc trưng của điốt quang p-i-n IV.3.4 Độ nhạy đặc trưng của điốt quang dùng hiệu ứng nhân điện IV.3.5 Đo tín hiệu quang học bằng phép đo trực tiếp với các điốt quang a) Đo tín hiệu quang bằng phép đo trực tiếp v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: