Đi bộ tập thể dục: tiến hành từng bước theo đúng hướng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi bộ là cách luyện tập tự nhiên nhất của cơ thể. Nó rất an toàn, đơn giản, không mất tiền, và không mất nhiều thời gian rèn luyện. Bạn có thể đi bộ một mình hoặc với bạn bè, trong nhà hoặc ngoài trời, bất cứ thời gian nào trong năm. Hơn nữa, bạn sẽ thu được vô số lợi ích sức khỏe từ cách luyện tập bình dân này. Với việc đi bộ thường xuyên, bạn có thể: Giảm nguy cơ cơn đau tim: Đi bộ giữ cho tim của bạn khỏe mạnh nhờ làm giảm cholesterol...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi bộ tập thể dục: tiến hành từng bước theo đúng hướng Đi bộ tập thể dục: tiến hành từng bước theo đúng hướng Đi bộ là cách luyện tập tự nhiên nhất của cơ thể. Nó rất an toàn, đơngiản, không mất tiền, và không mất nhiều thời gian rèn luyện. Bạn có thể đibộ một mình hoặc với bạn bè, trong nhà hoặc ngoài trời, bất cứ thời gian nàotrong năm. Hơn nữa, bạn sẽ thu được vô số lợi ích sức khỏe từ cách luyệntập bình dân này. Với việc đi bộ thường xuyên, bạn có thể: Giảm nguy cơ cơn đau tim: Đi bộ giữ cho tim của bạn khỏe mạnhnhờ làm giảm cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) (cholesterol xấu)và làm tăng cholesterol tỉ trọng cao (HDL) (cholesterol tốt). Luyện tậpthường xuyên cũng giúp ổn định huyết áp, làm giảm nguy cơ huyết khối vànhịp tim không đều. Giảm nguy cơ bị bệnh đái đường: Luyện tập thường xuyên sẽ làmgiảm nguy cơ bị bệnh đái đường týp II (tên cũ là bệnh đái đường khởi phát ởngười lớn hay là đái đường không phụ thuộc insulin). Nếu bạn bị đái đường,luyện tập thường xuyên giúp làm giảm lượng insulin hoặc các thuốc kháccần dùng để kiểm soát bệnh đái đường. Giúp kiểm soát cân nặng: Đi bộ nhanh trong một giờ tiêu thụkhoảng 400 calo đối với một người trung bình. Cải thiện trương lực cơ: Việc đi bộ sẽ làm cơ rắn chắn, giữ cho bạndẻo dai và năng động khi về già. Đi bộ thường xuyên cũng giúp cho xươngvà khớp chắc khỏe, giảm thiểu tác động của loãng xương và viêm khớp. Cải thiện cảm giác về sức khoẻ: Đi bộ là cách rất tốt để giảm stress.Đi bộ thường xuyên có thể giảm cảm giác trầm uất và lo âu. Bắt đầu đi bộ: Trước khi thực hiện, hãy đảm bảo là bạn đã chọn được đôi giày phùhợp. Tìm những đôi giày có tác dụng bảo vệ và vững chắc. Mặc bộ quần áorộng, thoải mái. Nếu bạn đi bộ ngoài trời, chọn quần áo thích hợp với thờitiết. Tránh mặc đồ bằng chất liệu thun vì không thoát được mồ hôi. Mặc màusáng hoặc có băng phản quang khi trời tối để người lái xe có thể nhìn thấybạn. Đi bộ không nên quá nhẹ nhàng hay quá hăng hái, Trong những ngàyđầu, đi bộ một quãng đường vừa phải với tốc độ thoải mái. Tăng dần quãngđường nhưng không tăng tốc độ. Khi bạn tự cả m thấy sức khỏe tốt hơn, hãybắt đầu chương trình đi bộ thể dục chính thức hơn. Chương trình này yêucầu tốc độ khoảng 4 đến 5 km/h. Trong chương trình đi bộ thể dục phải có thời gian khởi động và giảilao. Khởi động trong 5 phút bằng cách đi bộ với tốc độ chậm hơn. Cũng nhưvậy, nghỉ giải lao 5 đến 10 phút cuối mỗi lần tập để giảm stress ở tim và cơ.Uống nhiều nước trước, trong và sau khi tập. Việc uống nước giúp cơ thểduy trì nhiệt độ bình thường và giữ mát cho cơ phải hoạt động. Khi bạn đi bộ, hãy đánh giá cường độ tập. Thử test nói chuyện. Nếubạn thở dốc đến nỗi không thể nói chuyện với người cùng đi, thì có lẽ bạnđang tập quá hăng hái và cần phải chậm lại. Tương tự, thang điểm Borgđánh giá mức độ gắng sức có thể giúp bạn đánh giá sự gắng sức toàn diện.Bạn hãy đánh giác mức độ tập của mình theo thang điểm từ mức không hềcố sức cho đến mức sức tối đa. Tìm mức cường độ trung bình khi tập. Nếu bạn mới ốm dậy hoặc có vấn đề về sức khỏe, hãy hỏi ý kiến bácsĩ trước khi bắt đầu chương trình đi bộ. Theo dõi tiến bộ của bạn Tốt nhất là đi bộ ít nhất hai ngày một lần để bồi đắp cả sự mềm dẻo vàsức bền. Tự đặt ra những mục tiêu cho mình. Ví dụ, tăng dần lên đi bộ 30phút mỗi ngày. Nếu mục tiêu của bạn là giảm cân, hãy dành mỗi ngày 60phút hoạt động. Đi bộ vào một giờ nhất định mỗi ngày để tạo thành thóiquen. Lập một kế hoạch đi bộ lâu dài và ghi lại số phút bạn đi bộ mỗi tuần.Bạn cũng có thể theo dõi mức độ gắng sức và ước tính lượng calo tiêu thụ. Khi bạn thấy mình đã đi bộ được xa hơn với tốc độ nhanh hơn, bạn cóthể tăng thêm hoạt động aerobic bằng cách vừa đi vừa vung vẩy tay. Càng bắt nhiều cơ hoạt động, bạn càng đốt cháy nhiều calo. Tuân thủ chương trình Để đạt được những ích lợi tim mạch đáng kể từ việc đi bộ, bạn phảithực hiện một cách nghiêm túc. Tìm bạn cùng đi bộ sẽ giúp bạn nhiệt tìnhhơn. Nếu thời tiết xấu khiến bạn phải ở nhà, hãy cân nhắc tham gia một câulạc bộ sức khỏe có máy tập đi bộ hoặc đường đi bộ. Hoặc tới nơi đi dạo gầnnhất có đường đi bộ không mất tiền. Ngay cả khi bạn không coi việc đi bộ là dạng luyện tập chính, bạn vẫnđược lợi nếu tranh thủ đi bộ mỗi khi có thể. Đi bộ vài vòng vào giờ ăn trưa. Đi bộ một hai tầng trước khi đi thang máy. Đi bộ vài bến thay vì đi xe buýt đến tận nơi. Đỗ xe xa nơi làm việc nếu phải đi xe đi làm. Để xe ở góc xa của bãi đỗ xe khi đi mua sắm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi bộ tập thể dục: tiến hành từng bước theo đúng hướng Đi bộ tập thể dục: tiến hành từng bước theo đúng hướng Đi bộ là cách luyện tập tự nhiên nhất của cơ thể. Nó rất an toàn, đơngiản, không mất tiền, và không mất nhiều thời gian rèn luyện. Bạn có thể đibộ một mình hoặc với bạn bè, trong nhà hoặc ngoài trời, bất cứ thời gian nàotrong năm. Hơn nữa, bạn sẽ thu được vô số lợi ích sức khỏe từ cách luyệntập bình dân này. Với việc đi bộ thường xuyên, bạn có thể: Giảm nguy cơ cơn đau tim: Đi bộ giữ cho tim của bạn khỏe mạnhnhờ làm giảm cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) (cholesterol xấu)và làm tăng cholesterol tỉ trọng cao (HDL) (cholesterol tốt). Luyện tậpthường xuyên cũng giúp ổn định huyết áp, làm giảm nguy cơ huyết khối vànhịp tim không đều. Giảm nguy cơ bị bệnh đái đường: Luyện tập thường xuyên sẽ làmgiảm nguy cơ bị bệnh đái đường týp II (tên cũ là bệnh đái đường khởi phát ởngười lớn hay là đái đường không phụ thuộc insulin). Nếu bạn bị đái đường,luyện tập thường xuyên giúp làm giảm lượng insulin hoặc các thuốc kháccần dùng để kiểm soát bệnh đái đường. Giúp kiểm soát cân nặng: Đi bộ nhanh trong một giờ tiêu thụkhoảng 400 calo đối với một người trung bình. Cải thiện trương lực cơ: Việc đi bộ sẽ làm cơ rắn chắn, giữ cho bạndẻo dai và năng động khi về già. Đi bộ thường xuyên cũng giúp cho xươngvà khớp chắc khỏe, giảm thiểu tác động của loãng xương và viêm khớp. Cải thiện cảm giác về sức khoẻ: Đi bộ là cách rất tốt để giảm stress.Đi bộ thường xuyên có thể giảm cảm giác trầm uất và lo âu. Bắt đầu đi bộ: Trước khi thực hiện, hãy đảm bảo là bạn đã chọn được đôi giày phùhợp. Tìm những đôi giày có tác dụng bảo vệ và vững chắc. Mặc bộ quần áorộng, thoải mái. Nếu bạn đi bộ ngoài trời, chọn quần áo thích hợp với thờitiết. Tránh mặc đồ bằng chất liệu thun vì không thoát được mồ hôi. Mặc màusáng hoặc có băng phản quang khi trời tối để người lái xe có thể nhìn thấybạn. Đi bộ không nên quá nhẹ nhàng hay quá hăng hái, Trong những ngàyđầu, đi bộ một quãng đường vừa phải với tốc độ thoải mái. Tăng dần quãngđường nhưng không tăng tốc độ. Khi bạn tự cả m thấy sức khỏe tốt hơn, hãybắt đầu chương trình đi bộ thể dục chính thức hơn. Chương trình này yêucầu tốc độ khoảng 4 đến 5 km/h. Trong chương trình đi bộ thể dục phải có thời gian khởi động và giảilao. Khởi động trong 5 phút bằng cách đi bộ với tốc độ chậm hơn. Cũng nhưvậy, nghỉ giải lao 5 đến 10 phút cuối mỗi lần tập để giảm stress ở tim và cơ.Uống nhiều nước trước, trong và sau khi tập. Việc uống nước giúp cơ thểduy trì nhiệt độ bình thường và giữ mát cho cơ phải hoạt động. Khi bạn đi bộ, hãy đánh giá cường độ tập. Thử test nói chuyện. Nếubạn thở dốc đến nỗi không thể nói chuyện với người cùng đi, thì có lẽ bạnđang tập quá hăng hái và cần phải chậm lại. Tương tự, thang điểm Borgđánh giá mức độ gắng sức có thể giúp bạn đánh giá sự gắng sức toàn diện.Bạn hãy đánh giác mức độ tập của mình theo thang điểm từ mức không hềcố sức cho đến mức sức tối đa. Tìm mức cường độ trung bình khi tập. Nếu bạn mới ốm dậy hoặc có vấn đề về sức khỏe, hãy hỏi ý kiến bácsĩ trước khi bắt đầu chương trình đi bộ. Theo dõi tiến bộ của bạn Tốt nhất là đi bộ ít nhất hai ngày một lần để bồi đắp cả sự mềm dẻo vàsức bền. Tự đặt ra những mục tiêu cho mình. Ví dụ, tăng dần lên đi bộ 30phút mỗi ngày. Nếu mục tiêu của bạn là giảm cân, hãy dành mỗi ngày 60phút hoạt động. Đi bộ vào một giờ nhất định mỗi ngày để tạo thành thóiquen. Lập một kế hoạch đi bộ lâu dài và ghi lại số phút bạn đi bộ mỗi tuần.Bạn cũng có thể theo dõi mức độ gắng sức và ước tính lượng calo tiêu thụ. Khi bạn thấy mình đã đi bộ được xa hơn với tốc độ nhanh hơn, bạn cóthể tăng thêm hoạt động aerobic bằng cách vừa đi vừa vung vẩy tay. Càng bắt nhiều cơ hoạt động, bạn càng đốt cháy nhiều calo. Tuân thủ chương trình Để đạt được những ích lợi tim mạch đáng kể từ việc đi bộ, bạn phảithực hiện một cách nghiêm túc. Tìm bạn cùng đi bộ sẽ giúp bạn nhiệt tìnhhơn. Nếu thời tiết xấu khiến bạn phải ở nhà, hãy cân nhắc tham gia một câulạc bộ sức khỏe có máy tập đi bộ hoặc đường đi bộ. Hoặc tới nơi đi dạo gầnnhất có đường đi bộ không mất tiền. Ngay cả khi bạn không coi việc đi bộ là dạng luyện tập chính, bạn vẫnđược lợi nếu tranh thủ đi bộ mỗi khi có thể. Đi bộ vài vòng vào giờ ăn trưa. Đi bộ một hai tầng trước khi đi thang máy. Đi bộ vài bến thay vì đi xe buýt đến tận nơi. Đỗ xe xa nơi làm việc nếu phải đi xe đi làm. Để xe ở góc xa của bãi đỗ xe khi đi mua sắm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đi bộ tập thể dục chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 41 0 0