Danh mục

Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích nguyên nhân và thực trạng của di chuyển lao động chuyên môn cao quốc và giải pháp hạn chế di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: Thực trạng và giải phápDI CHUYỂN LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAOQUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPPh¹m ThÞ Thanh B×nh*L£ Tè Hoa**I. NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA DI CHUYỂN LAO ĐỘNGCHUYÊN MÔN CAO QUỐC TẾ1. Thực trạng của di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tếDi chuyển lao động có chuyên môn cao quốc tế tăng rất nhanh từ nhữngnăm 1970. Các nước châu Phi, Caribbean và Trung Mỹ có tỉ lệ di chuyển laođộng chuyên môn cao nhiều nhất. Trong những năm 2000, hơn một nửa dân sốcó trình độ đại học ở Trung Mỹ và quốc đảo Caribbean đã di chuyển và sinhsống ở nước ngoài. Gần 20% lao động có chuyên môn cao đã rời khỏi vùngchâu Phi cận Sahara. Điều đó chứng tỏ rằng nguồn nhân lực đang ngày càngđược quốc tế hóa và chính sách di cư của các nước giàu có xu hướng lôi cuốnlao động chuyên môn cao.Đặc biệt, di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế từ châu Á đến Mỹ,Canada , Úc và Anh tăng nhanh trong những năm 1990s. Nhu cầu công nghệthông tin và lao động có chuyên môn cao ngày càng tăng ở các nước Tổ chứcHợp tác phát triển kinh tế (OECD) chính là nguyên nhân của các cuộc cải cáchchính sách và điều lệ di cư, tạo thuận lợi cho sự di chuyển lao động chuyênmôn cao. Di chuyển lao động chuyên môn cao ngày càng tăng ở các nướcOECD, nhưng chủ yếu tập trung vào các chuyên gia trong ngành công nghệthông tin (IT), các nhà nghiên cứu và quản lý giỏi. Trong khi di chuyển laođộng chuyên môn cao ở nội bộ các nước liên minh châu Âu (EU) còn hạn chế*TS. Viện Kinh tế và Chính trị Thế giớiTS. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân**66Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - 3/2010thì di chuyển lao động chuyên môn cao giữa EU với các nước khác ngoài EUđang ngày càng tăng. Ví dụ, lao động có chuyên môn cao tại Pháp, Anh và Đứclà những nguồn lực chính di chuyển tới Mỹ với chương trình visa tạm thờiH1B. Mỹ cũng có nhiều chính sách khuyến khích công dân nước mình làmviệc tạm thời tại các nước OECD. Hai đặc điểm nổi bật của di chuyển laođộng chuyên môn cao tới Mỹ, đó là:Thứ nhất, di chuyển lao động chuyên môn cao tạm thời (temporary) đến cácnước phát triển (Mỹ, Anh...) tăng nhanh trong nửa sau thập kỷ 1990, trong khidi chuyển lao động chuyên môn cao có tính dài hạn (permanent) như các kỹ sư,các chuyên viên máy tính lại giảm rất mạnh từ năm 1992;Thứ hai, làn sóng di chuyển lao động chuyên môn cao trong các ngành như bácsĩ, các chuyên gia y tế cao cấp ... đang tăng rất mạnh trong những năm 2000.Bảng 1: Lao động di chuyển quốc tế giai đoạn 1960 - 2010(Đơn vị: Triệu người)NămSố lao động di chuyển quốc tế196075,9197081,5198099,81990155,52000178,52008200,02010213,9Nguồn: United Nations (20090, International Migrations Stock:The 2008 Revision and World Economic and Social Survey.Trong những năm gần đây, gắn liền với quá trình toàn cầu hóa, dòng chảycủa lao động chuyên môn cao có sự gia tăng về qui mô và tốc độ, đồng thờidòng chảy cũng đan xen nhau, nếu như trước đây thường từ các nước kém pháttriển đến các nước phát triển, thì nay có cả chiều ngược lại và đan xen nhau.Trước hết là dòng chảy từ các nước đang phát triển tới các nước phát triểnđang diễn ra rất mạnh ở một số nước, nơi mà những người có trình độ chuyênmôn, các nhà nghiên cứu đi đến các nước phát triển để học tập, công tác, sinhsống và không trở về. Những người này đã được nước sở tại đón tiếp nồng hậu,thậm chí còn lôi kéo họ, vì các quốc gia phát triển hiểu rằng khi khoa học vàcông nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì sự phát triển của đấtnước, tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội phụ thuộc vào “khối lượng chất xám”mà họ tập hợp được. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trựcDi chuyển lao động…67tiếp cũng trở thành động lực thúc đẩy các nước đang phát triển gia tăng nguồnlực “có chất lượng cao” của mình bằng cách tập trung hơn nữa cho phát triểngiáo dục, đào tạo. Một trong những hướng ưu tiên của nhiều nước đang pháttriển là gửi người có triển vọng sang các nước phát triển, các nước có nền giáodục phát triển, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến để học tập, nghiên cứu vớikỳ vọng gia tăng thêm được nguồn lực “chất lượng cao” và tiếp nhận được sựchuyển giao công nghệ mới.Theo Tổ chức những người di cư quốc tế (OIM), con số những người cóbằng cấp ở châu Phi ra đi những năm đầu 1980 là 40.000 người, thì năm 1987đã là 80.000 người - tăng gấp đôi. Riêng Zimbabue, là nước bị ảnh hưởng nặngnhất với hơn 50% nhân viên y tế tay nghề cao đã chọn “nhiệm sở” ở nướcngoài. Sự ra đi này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của lụcđịa vốn đã nghèo đói này. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), châu Phi đangthiếu tới 1 triệu nhân viên y tế, trong khi đó xu hướng ra đi của lực lượng nàyđang có xu hướng gia tăng trước nhu cầu ở các nước phát triển. Riêng Mỹ, tínhđến năm 2020 cần tới 800.000 hộ lí và 200.000 bác sĩ từ nước ngoài. Mỗi nhânviên y tế ra đi châu Phi mất 500.000 USD với một bác sĩ và 200.000 US ...

Tài liệu được xem nhiều: