Di động điểm nhìn, trần thuật đa giọng điệu trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất của Pearl S. Buck
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.35 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với việc đi sâu tìm hiểu, phân tích các điểm nhìn trần thuật cùng tính đa giọng điệu trong tác phẩm, chúng tôi nhận thấy để chuyển tải các bức thông điệp mang tính nhân văn sâu sắc, tác giả đã rất khéo léo xoay chuyển các góc nhìn để mổ xẻ các lớp sự kiện và nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di động điểm nhìn, trần thuật đa giọng điệu trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất của Pearl S. Buck JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science., 2010, Vol. 55, N◦ . 5, pp. 64-70 DI ĐỘNG ĐIỂM NHÌN, TRẦN THUẬT ĐA GIỌNG ĐIỆU TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT CĂN NHÀ ĐẤT CỦA PEARL S. BUCK Phạm Thị Hương Giang Trường Cao đẳng Sư phạm Huế1. Đặt vấn đề Pearl S. Buck là nữ văn sĩ Mỹ đầu tiên (sau đó là Toni Morrison) nhận đượcgiải Nobel văn học danh giá năm 1938. Những trang viết của bà đã tạo những vệtquang phổ gây hiệu ứng mạnh mẽ, lâu dài trên văn đàn thế giới từ thập kỉ 30 củathế kỉ XX. Đặc biệt, với Đất lành, Những người con trai và Gia đình chia rẽ là cáctác phẩm nằm trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất (The House of Earth), bà đãnhận được huy chương William Dean Howells của Viện hàn lâm nghệ thuật và vănchương Hoa Kì cho sáng tác hay nhất năm 1931-1935, đồng thời nó cũng giúp têntuổi bà nổi tiếng thế giới. Đến nay, gần 70 sáng tác của bà vẫn có thể được tìm thấytrong các ngôi làng và trang trại cô lập ở Tanzania, New Guinea, Ấn Độ, Colombiahay trong một túp lều ở Malawi. Tác phẩm Đất lành đã được dựng thành bộ phimcùng tên và được trao giải Academy. Như vậy có thể thấy tầm ảnh hưởng của bàđối với nền văn học đương đại vẫn còn vẹn nguyên sức hút. Đó là bởi ngòi bút tàitình trong việc mô tả chân thực cuộc sống của người dân Trung Hoa – vốn còn xalạ với phương Tây – trong giai đoạn chuyển mình với sự hỗn độn, chồng chéo củacác giá trị. Không chỉ có biệt tài mổ xẻ, phân tích tâm lí nhân vật, nhà văn cũng đãbước đầu xác lập phương thức trần thuật đa dạng. Theo đó, tác phẩm thường đượcsoi chiếu dưới các góc nhìn (điểm nhìn) khác nhau, kéo theo đó là sự đa dạng tronggiọng điệu trần thuật. Bộ ba tác phẩm Căn nhà đất – dưới hình thức saga novel –cũng được sáng tác theo phong cách đặc trưng đó của Pearl S. Buck.2. Nội dung nghiên cứu Tổ chức điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sángtạo nghệ thuật. Theo Manfred Jahn: “Về mặt chức năng, điểm nhìn mang ý nghĩacủa sự lựa chọn và giới hạn thông tin trần thuật, của việc nhìn các sự kiện và cấutrúc của các sự kiện từ điểm nhìn của một người nào đó và của việc tạo ra cái nhìnđồng cảm hoặc mỉa mai ở người quan sát” [7;41]. Với việc tổ chức điểm nhìn có dụng64 Di động điểm nhìn, trần thuật đa giọng điệu trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất...ý, nhà văn dễ dàng chi phối đến các tầng bậc cấu trúc của văn bản, trong đó cógiọng điệu. Trong bộ ba tác phẩm viết về dòng họ Wang, toàn bộ câu chuyện chủyếu được tường thuật theo cái nhìn toàn tri, đôi lúc đan xen điểm nhìn của nhânvật xưng “tôi”. Cùng với sự di chuyển điểm nhìn theo từng cấp độ người trần thuậtlà sự đa dạng hóa về giọng điệu. Sự thay đổi này tạo nên lăng kính xoay chiều chophép độc giả khám phá các “mẫu sự sống” dưới cái nhìn đa diện.2.1. Điểm nhìn toàn tri với giọng điệu triết lí Bộ ba tác phẩm Căn nhà đất viết về cuộc đời của các người con trong dònghọ Wang, lấy bối cảnh nước Trung Hoa những năm cuối triều Mãn Thanh vốn đangnằm trong sự tranh giành của loạn quyền phỉ và tình trạng xâu xé của các nước liênbang. Đối mặt với nhiều biến cố chồng chất như nạn đói, giặc cướp, chiến tranh,hạn hán... con người vẫn vươn lên cùng người bạn tri kỉ là đồng ruộng. Trả côngcho những nỗi cơ cực của nhà nông là những vụ mùa bội thu và sự sung túc. Dùtrong bất kì hoàn cảnh nào, đồng ruộng không bao giờ phản bội lại con người. Dovậy, dù đi đâu, làm gì, trải qua bao biến thiên của cuộc sống thì con người chỉ tìmthấy sự an bình khi trở về với đồng ruộng hay nói rộng hơn là trở về với quê hương,gốc gác của mình. Đây chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung của bộ ba tác phẩm.Do vậy, dù có kết cấu độc lập nhưng bộ ba tác phẩm vẫn dễ dàng kết hợp với nhautrong một thể thống nhất với biểu tượng là Ngôi nhà đất – hình ảnh đặc trưng củanông thôn Trung Hoa. Điểm nhìn toàn tri trong ba tác phẩm xuất phát từ cái nhìn của người kểchuyện có kiến thức và quyền lực vô hạn, mang khả năng “biết tuốt” của Chúa.Điểm nhìn này cũng thường được sử dụng trong các sáng tác của Pearl S. Buck.người kể chuyện đóng vai trò là người thứ ba, quan sát, chú giải khách quan về nhânvật. Gọi nhân vật với những danh xưng của ngôi thứ ba như “he”, “the old man”,“Wang Lung”, gọi theo biệt danh “Wang the Tiger” , “Wang the Landlord” hay gọitên theo số thứ tự trong gia đình như “Wang the second”, “Wang the oldest”. Dù làcách gọi nào thì cũng đều thể hiện điểm nhìn của người kể chuyện kể câu chuyện vềmột người khác. Ngay từ dòng đầu tiên của tác phẩm, người kể chuyện đã xác địnhvị thế đứng bên ngoài câu chuyện, làm nhiệm vụ tường thuật khách quan: “It wasWang Lung’s marriage day” (Đó là ngày cưới của Wang Lung) [4], “Wang Lung laydying” (Wang Lung đang hấp hối) [5]. Thời điểm người kể chuyện kể câu chuyệnluôn là thời quá khứ (quá khứ đơn và q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di động điểm nhìn, trần thuật đa giọng điệu trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất của Pearl S. Buck JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science., 2010, Vol. 55, N◦ . 5, pp. 64-70 DI ĐỘNG ĐIỂM NHÌN, TRẦN THUẬT ĐA GIỌNG ĐIỆU TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT CĂN NHÀ ĐẤT CỦA PEARL S. BUCK Phạm Thị Hương Giang Trường Cao đẳng Sư phạm Huế1. Đặt vấn đề Pearl S. Buck là nữ văn sĩ Mỹ đầu tiên (sau đó là Toni Morrison) nhận đượcgiải Nobel văn học danh giá năm 1938. Những trang viết của bà đã tạo những vệtquang phổ gây hiệu ứng mạnh mẽ, lâu dài trên văn đàn thế giới từ thập kỉ 30 củathế kỉ XX. Đặc biệt, với Đất lành, Những người con trai và Gia đình chia rẽ là cáctác phẩm nằm trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất (The House of Earth), bà đãnhận được huy chương William Dean Howells của Viện hàn lâm nghệ thuật và vănchương Hoa Kì cho sáng tác hay nhất năm 1931-1935, đồng thời nó cũng giúp têntuổi bà nổi tiếng thế giới. Đến nay, gần 70 sáng tác của bà vẫn có thể được tìm thấytrong các ngôi làng và trang trại cô lập ở Tanzania, New Guinea, Ấn Độ, Colombiahay trong một túp lều ở Malawi. Tác phẩm Đất lành đã được dựng thành bộ phimcùng tên và được trao giải Academy. Như vậy có thể thấy tầm ảnh hưởng của bàđối với nền văn học đương đại vẫn còn vẹn nguyên sức hút. Đó là bởi ngòi bút tàitình trong việc mô tả chân thực cuộc sống của người dân Trung Hoa – vốn còn xalạ với phương Tây – trong giai đoạn chuyển mình với sự hỗn độn, chồng chéo củacác giá trị. Không chỉ có biệt tài mổ xẻ, phân tích tâm lí nhân vật, nhà văn cũng đãbước đầu xác lập phương thức trần thuật đa dạng. Theo đó, tác phẩm thường đượcsoi chiếu dưới các góc nhìn (điểm nhìn) khác nhau, kéo theo đó là sự đa dạng tronggiọng điệu trần thuật. Bộ ba tác phẩm Căn nhà đất – dưới hình thức saga novel –cũng được sáng tác theo phong cách đặc trưng đó của Pearl S. Buck.2. Nội dung nghiên cứu Tổ chức điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sángtạo nghệ thuật. Theo Manfred Jahn: “Về mặt chức năng, điểm nhìn mang ý nghĩacủa sự lựa chọn và giới hạn thông tin trần thuật, của việc nhìn các sự kiện và cấutrúc của các sự kiện từ điểm nhìn của một người nào đó và của việc tạo ra cái nhìnđồng cảm hoặc mỉa mai ở người quan sát” [7;41]. Với việc tổ chức điểm nhìn có dụng64 Di động điểm nhìn, trần thuật đa giọng điệu trong bộ ba tiểu thuyết Căn nhà đất...ý, nhà văn dễ dàng chi phối đến các tầng bậc cấu trúc của văn bản, trong đó cógiọng điệu. Trong bộ ba tác phẩm viết về dòng họ Wang, toàn bộ câu chuyện chủyếu được tường thuật theo cái nhìn toàn tri, đôi lúc đan xen điểm nhìn của nhânvật xưng “tôi”. Cùng với sự di chuyển điểm nhìn theo từng cấp độ người trần thuậtlà sự đa dạng hóa về giọng điệu. Sự thay đổi này tạo nên lăng kính xoay chiều chophép độc giả khám phá các “mẫu sự sống” dưới cái nhìn đa diện.2.1. Điểm nhìn toàn tri với giọng điệu triết lí Bộ ba tác phẩm Căn nhà đất viết về cuộc đời của các người con trong dònghọ Wang, lấy bối cảnh nước Trung Hoa những năm cuối triều Mãn Thanh vốn đangnằm trong sự tranh giành của loạn quyền phỉ và tình trạng xâu xé của các nước liênbang. Đối mặt với nhiều biến cố chồng chất như nạn đói, giặc cướp, chiến tranh,hạn hán... con người vẫn vươn lên cùng người bạn tri kỉ là đồng ruộng. Trả côngcho những nỗi cơ cực của nhà nông là những vụ mùa bội thu và sự sung túc. Dùtrong bất kì hoàn cảnh nào, đồng ruộng không bao giờ phản bội lại con người. Dovậy, dù đi đâu, làm gì, trải qua bao biến thiên của cuộc sống thì con người chỉ tìmthấy sự an bình khi trở về với đồng ruộng hay nói rộng hơn là trở về với quê hương,gốc gác của mình. Đây chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung của bộ ba tác phẩm.Do vậy, dù có kết cấu độc lập nhưng bộ ba tác phẩm vẫn dễ dàng kết hợp với nhautrong một thể thống nhất với biểu tượng là Ngôi nhà đất – hình ảnh đặc trưng củanông thôn Trung Hoa. Điểm nhìn toàn tri trong ba tác phẩm xuất phát từ cái nhìn của người kểchuyện có kiến thức và quyền lực vô hạn, mang khả năng “biết tuốt” của Chúa.Điểm nhìn này cũng thường được sử dụng trong các sáng tác của Pearl S. Buck.người kể chuyện đóng vai trò là người thứ ba, quan sát, chú giải khách quan về nhânvật. Gọi nhân vật với những danh xưng của ngôi thứ ba như “he”, “the old man”,“Wang Lung”, gọi theo biệt danh “Wang the Tiger” , “Wang the Landlord” hay gọitên theo số thứ tự trong gia đình như “Wang the second”, “Wang the oldest”. Dù làcách gọi nào thì cũng đều thể hiện điểm nhìn của người kể chuyện kể câu chuyện vềmột người khác. Ngay từ dòng đầu tiên của tác phẩm, người kể chuyện đã xác địnhvị thế đứng bên ngoài câu chuyện, làm nhiệm vụ tường thuật khách quan: “It wasWang Lung’s marriage day” (Đó là ngày cưới của Wang Lung) [4], “Wang Lung laydying” (Wang Lung đang hấp hối) [5]. Thời điểm người kể chuyện kể câu chuyệnluôn là thời quá khứ (quá khứ đơn và q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Di động điểm nhìn Trần thuật đa giọng điệu Tiểu thuyết Căn nhà đất Căn nhà đấtTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 210 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 133 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 122 0 0 -
1 trang 76 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0