Di sản Hồ Chí Minh trong cộng đồng quốc tế ngày nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có vai trò to lớn đối với sự phát triển của dân tộc Việt Nam và tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại. Với Việt Nam, Hồ Chí Minh đã làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc, từ thân phận một dân tộc nô lệ thành một dân tộc độc lập tự do. Với thế giới, Người đã góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản Hồ Chí Minh trong cộng đồng quốc tế ngày nay Di sản Hồ Chí Minh trong cộng đồng quốc tế ngày nayChủ tịch Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có vai trò to lớn đối với sự phát triển củadân tộc Việt Nam và tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại. Với Việt Nam, Hồ ChíMinh đã làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc, từ thân phận một dân tộc nô lệthành một dân tộc độc lập tự do. Với thế giới, Người đã góp phần to lớn vào cuộcđấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có vai trò to lớn đối với sự pháttriển của dân tộc Việt Nam và tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại. Với Việt Nam,Hồ Chí Minh đã làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc, từ thân phận một dân tộcnô lệ thành một dân tộc độc lập tự do. Với thế giới, Người đã góp phần to lớn vàocuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội. Trong dịp kỷ niệm lần thứ 120 năm ngày sinh của Người, Đảng và Nhà nướcđã long trọng tổ chức hội thảo quốc tế: “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngàynay”. Ban tổ chức Hội thảo đã nhận được 171 bài viết của các nhà khoa học, cácnhà quản lý quốc gia, trong đó có 28 bài từ các quốc gia trong cộng đồng quốc tếgửi đến thể hiện sự dày công nghiên cứu và tình cảm sâu nặng đối với con ngườiHồ Chí Minh. Các bài viết đó đã phản ánh sinh động di sản Hồ Chí Minh trongcộng đồng quốc tế ngày nay. Mở đầu bài tham luận “Tinh thần Hồ Chí Minh ở Mỹ Latinh”, giáo sư IgnacioGonjalej Janzen - nhà báo, nhà hoạt động chính trị Mêhicô, nguyên Chủ tịch “Hộinhững người bạn của Việt Nam” viết: “Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ xuất chúng củadân tộc Việt Nam, một yếu nhân của quy trình phi thực dân hóa trong thế kỷ XX.Đặc biệt, người còn là một bậc thầy vĩ đại trong khoa học và nghệ thuật giành tựdo cho các dân tộc - chủ đề chính của tất cả các nền văn hóa và là mục tiêu đầutiên của nhân loại”. Giáo sư viết tiếp: “Năm 1965, Mỹ bắt đầu các cuộc ném bomcó hệ thống chống lại miền Bắc Việt Nam và tuyên bố chiến tranh “chính thức”chống nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong khi đó ở Mỹ Latinh, người ta đấutranh chống lại các nền độc tài dính chặt với Mỹ, thì Việt Nam là một tấm gươngthường trực. Và người thầy Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng mà tấm gươngkhông phải để dùng vào việc sùng bái cá nhân mà để được mọi người tôn trọng vàkính phục… Ngày nay tại Mỹ Latinh, cái tên Việt Nam - Hồ Chí Minh anh hùngtiếp tục sống mãi trong trái tim của chúng tôi. Xin cảm ơn người thầy Hồ ChíMinh, những lời dạy và tấm gương quý báu của Người”. Từ đất nước Cuba ở Tây bán cầu đến thủ đô Hà Nội dự hội thảo, giáo sư, tiến sỹRaul Valdes Vivo, ủy viên Trung ương Cộng sản Cuba, nguyên giám đốc trườngĐảng cao cấp Nico Lopez, trong bài tham luận “Hồ Chí Minh, người dẫn đường,biểu tượng và ngọn cờ Việt Nam anh hùng” đã viết: “Nhờ cách mạng thắng lợi, Cuba mới được gắn bó với Việt Nam - một đất nướcđã được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục ý thức về vận mệnh lịch sử của mình.Nhiều sự kiện thể hiện sự gắn bó mật thiết này mà tất cả chúng ta ở đây đã biết.Đó là cam kết của Phi-đen: Vì Việt Nam, những người Cuba sẵn sàng hiến dângcả máu của mình, và khi giải thích thái độ đó, Phi-đen đã nói rằng chính Việt Namlà dân tộc đã đổ máu vì tất cả các dân tộc khác. Khẩu hiệu của Che Guevara đượcviết bằng chính máu của mình, rằng nhiệm vụ của chúng ta là hãy tạo ra hai, ba vànhiều Việt Nam hơn nữa… Trong khi hôm nay chúng ta nhiệt tình giương cao lácờ Việt Nam, chúng ta không chỉ làm điều đó vì chủ nghĩa quốc tế vô sản, vì khátvọng công lý mà cách mạng giáo huấn tất cả chúng ta, chúng ta làm điều này cũngcòn vì mặt trận đấu tranh ở đó là vô cùng quan trọng đối với tương lai của MỹLatinh”. Giáo sư, tiến sỹ Raul Valdes Vivo viết tiếp: “Ngày hôm nay trận chiến chungcủa chúng ta tựu trung lại là cuộc đấu tranh vì dân tộc và nó còn cấp thiết hơncuộc đấu tranh giai cấp, mặc dù trong cuộc đấu tranh vì dân tộc đã bao hàm vàquyết định cho cả cuộc đấu tranh giai cấp. Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội, bắt đầubằng việc giành chính quyền Nhà nước về tay nhân dân thì mới có nền độc lập dântộc thực sự. Đó là bài học tối thượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra cho nhândân lao động ở các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, cùng nắm tay nhau để giành lấyhòa bình và môi trường sống đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng nhất. Tổ quốchay là chết! Chúng ta nhất định thắng”. Ông Greetesh Sharma - Chủ tịch điều hành Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Namtrong bài tham luận “Hồ Chí Minh, con người nổi bật nhất trong thời đại chúngta” đã viết: “Trong chuyến thăm Ấn Độ, Người dùng đôi dép xăng đan được làmtừ lốp cũ của máy bay bị pháo phòng không bắn rơi. Đôi dép đó đã trở thànhthương hiệu của sự thanh bạch, giản dị của Người và của các lãnh đạo, cán bộ, tríthức. Đặc biệt các nhà hoạt động ở Tây Bengal đã lấy nguồn cảm hứng từ Hồ ChíMinh để bắt đầu dùng dép làm từ lốp cũ”. Ông viết tiếp: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản Hồ Chí Minh trong cộng đồng quốc tế ngày nay Di sản Hồ Chí Minh trong cộng đồng quốc tế ngày nayChủ tịch Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có vai trò to lớn đối với sự phát triển củadân tộc Việt Nam và tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại. Với Việt Nam, Hồ ChíMinh đã làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc, từ thân phận một dân tộc nô lệthành một dân tộc độc lập tự do. Với thế giới, Người đã góp phần to lớn vào cuộcđấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có vai trò to lớn đối với sự pháttriển của dân tộc Việt Nam và tiến trình đi lên của lịch sử nhân loại. Với Việt Nam,Hồ Chí Minh đã làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc, từ thân phận một dân tộcnô lệ thành một dân tộc độc lập tự do. Với thế giới, Người đã góp phần to lớn vàocuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội. Trong dịp kỷ niệm lần thứ 120 năm ngày sinh của Người, Đảng và Nhà nướcđã long trọng tổ chức hội thảo quốc tế: “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngàynay”. Ban tổ chức Hội thảo đã nhận được 171 bài viết của các nhà khoa học, cácnhà quản lý quốc gia, trong đó có 28 bài từ các quốc gia trong cộng đồng quốc tếgửi đến thể hiện sự dày công nghiên cứu và tình cảm sâu nặng đối với con ngườiHồ Chí Minh. Các bài viết đó đã phản ánh sinh động di sản Hồ Chí Minh trongcộng đồng quốc tế ngày nay. Mở đầu bài tham luận “Tinh thần Hồ Chí Minh ở Mỹ Latinh”, giáo sư IgnacioGonjalej Janzen - nhà báo, nhà hoạt động chính trị Mêhicô, nguyên Chủ tịch “Hộinhững người bạn của Việt Nam” viết: “Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ xuất chúng củadân tộc Việt Nam, một yếu nhân của quy trình phi thực dân hóa trong thế kỷ XX.Đặc biệt, người còn là một bậc thầy vĩ đại trong khoa học và nghệ thuật giành tựdo cho các dân tộc - chủ đề chính của tất cả các nền văn hóa và là mục tiêu đầutiên của nhân loại”. Giáo sư viết tiếp: “Năm 1965, Mỹ bắt đầu các cuộc ném bomcó hệ thống chống lại miền Bắc Việt Nam và tuyên bố chiến tranh “chính thức”chống nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong khi đó ở Mỹ Latinh, người ta đấutranh chống lại các nền độc tài dính chặt với Mỹ, thì Việt Nam là một tấm gươngthường trực. Và người thầy Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng mà tấm gươngkhông phải để dùng vào việc sùng bái cá nhân mà để được mọi người tôn trọng vàkính phục… Ngày nay tại Mỹ Latinh, cái tên Việt Nam - Hồ Chí Minh anh hùngtiếp tục sống mãi trong trái tim của chúng tôi. Xin cảm ơn người thầy Hồ ChíMinh, những lời dạy và tấm gương quý báu của Người”. Từ đất nước Cuba ở Tây bán cầu đến thủ đô Hà Nội dự hội thảo, giáo sư, tiến sỹRaul Valdes Vivo, ủy viên Trung ương Cộng sản Cuba, nguyên giám đốc trườngĐảng cao cấp Nico Lopez, trong bài tham luận “Hồ Chí Minh, người dẫn đường,biểu tượng và ngọn cờ Việt Nam anh hùng” đã viết: “Nhờ cách mạng thắng lợi, Cuba mới được gắn bó với Việt Nam - một đất nướcđã được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục ý thức về vận mệnh lịch sử của mình.Nhiều sự kiện thể hiện sự gắn bó mật thiết này mà tất cả chúng ta ở đây đã biết.Đó là cam kết của Phi-đen: Vì Việt Nam, những người Cuba sẵn sàng hiến dângcả máu của mình, và khi giải thích thái độ đó, Phi-đen đã nói rằng chính Việt Namlà dân tộc đã đổ máu vì tất cả các dân tộc khác. Khẩu hiệu của Che Guevara đượcviết bằng chính máu của mình, rằng nhiệm vụ của chúng ta là hãy tạo ra hai, ba vànhiều Việt Nam hơn nữa… Trong khi hôm nay chúng ta nhiệt tình giương cao lácờ Việt Nam, chúng ta không chỉ làm điều đó vì chủ nghĩa quốc tế vô sản, vì khátvọng công lý mà cách mạng giáo huấn tất cả chúng ta, chúng ta làm điều này cũngcòn vì mặt trận đấu tranh ở đó là vô cùng quan trọng đối với tương lai của MỹLatinh”. Giáo sư, tiến sỹ Raul Valdes Vivo viết tiếp: “Ngày hôm nay trận chiến chungcủa chúng ta tựu trung lại là cuộc đấu tranh vì dân tộc và nó còn cấp thiết hơncuộc đấu tranh giai cấp, mặc dù trong cuộc đấu tranh vì dân tộc đã bao hàm vàquyết định cho cả cuộc đấu tranh giai cấp. Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội, bắt đầubằng việc giành chính quyền Nhà nước về tay nhân dân thì mới có nền độc lập dântộc thực sự. Đó là bài học tối thượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra cho nhândân lao động ở các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, cùng nắm tay nhau để giành lấyhòa bình và môi trường sống đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng nhất. Tổ quốchay là chết! Chúng ta nhất định thắng”. Ông Greetesh Sharma - Chủ tịch điều hành Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Namtrong bài tham luận “Hồ Chí Minh, con người nổi bật nhất trong thời đại chúngta” đã viết: “Trong chuyến thăm Ấn Độ, Người dùng đôi dép xăng đan được làmtừ lốp cũ của máy bay bị pháo phòng không bắn rơi. Đôi dép đó đã trở thànhthương hiệu của sự thanh bạch, giản dị của Người và của các lãnh đạo, cán bộ, tríthức. Đặc biệt các nhà hoạt động ở Tây Bengal đã lấy nguồn cảm hứng từ Hồ ChíMinh để bắt đầu dùng dép làm từ lốp cũ”. Ông viết tiếp: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 84 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 84 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 75 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 56 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0