![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DI SẢN NGHỆ THUẬT CHĂM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây sáu, bảy năm (1999), khu thánh địa của người Chăm ở Mỹ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam, đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Sự kiện này, ngoài những lợi ích cụ thể về mặt kinh tế địa phương và du lịch ra, còn có một ý nghĩa quan trọng khác, đứng về mặt văn hoá, nghệ thuật. Đó là : những di sản văn hoá, nghệ thuật của người xưa để lại không phải là của riêng của một quốc gia, một dân tộc, hay một cộng đồng văn hoá nào,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI SẢN NGHỆ THUẬT CHĂM DI SẢN NGHỆ THUẬT CHĂM Phạm Ngọc Tới * Cách đây sáu, bảy năm (1999), khu thánh địa của người Chăm ở Mỹ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam, đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Sự kiện này, ngoài những lợi ích cụ thể về mặt kinh tế địa phương và du lịch ra, còn có một ý nghĩa quan trọng khác, đứng về mặt văn hoá, nghệ thuật. Đó là : những di sản văn hoá, nghệ thuật của người xưa để lại không phải là của riêng của một quốc gia, một dân tộc, hay một cộng đồng văn hoá nào, mà là của chung của nhân loại, do những giá trị nhân bản phổ biến của chúng. Người ta có thể đặt câu hỏi, thế còn những khu di tích lịch sử và nghệ thuật khác của người Chăm thì sao ? Bởi chúng cũng đáng được chiêm ngưỡng, và đáng được bảo tồn lắm chứ : Đồng Dương, Trà Kiệu, Chánh Lộ, Tháp Bánh Ít, Tháp Mắm, Hoà Lai, Po Nagar, Po Klaung Garai, v.v. ? Nếu UNESCO đã công nhận Mỹ Sơn, thì lẽ ra cũng nên công nhận cả những di tích này một thể, nếu thật sự muốn bảo tồn một di sản nghệ thuật quý Tượng thần ở Đồng Dương Quảng Nam (thế kỷ X) báu của nhân loại.Bởi những dấu tích văn hoá, nghệ thuật thuộc nhữngthời đại xa xưa của một dân tộc, là hiện thân của cái dĩvãng của dân tộc đó, đồng thời cũng là một phần dĩvãng của nhân loại. Con người cần cái dĩ vãng đó để nhìnlại mình và kẻ khác. Nó như một tấm gương, nhìn vàođó người ta thấy được lịch sử, thấy được những nét nhânbản, hay không nhân bản, trong một nền văn hoá, nghệthuật, và từ đó nhận ra được những cái đẹp phổ biến,mà con người dù ở thời đại nào, thuộc nền văn hoánào, cũng đều có thể cảm thụ được.Nụ cười an nhiên, bình thản, trên tượng thần Siva ởTháp Bánh Ít của người Chăm (thế kỷ XI, Bình Định),hoặc trên tượng vua Jayavarman VII, ở Kompong Svay, Tư thế và nụ cười an nhiên vàcủa người Khơ-me (phong cách Bayon, bình thản của Siva, Tháp Bánh thế kỷ XII,Cam-pu-chia), có thể tìm thấy lại được Ít, Bình Định (thế kỷ XI) trên nụ cười củabà hoàng hậu Ai Cập, ở một bức phù điêu cách đây 3100năm, hoặc nữa, trên bức hoạ La Joconde nổi tiếng của Leonardo da Vinci (thời PhụcHưng Ý, đầu thế kỷ XVI). Phải chăng, cái đẹp của tâm hồn, của tình cảm con người,của đức tin, toát ra từ những nụ cười ấy, thông qua một ngôn ngữ nghệ thuật sốngđộng, chính là cái nguyên nhân đã chinh phục được sự nhạy cảm của tâm hồn và khiếuthẩm mỹ của người xem ?* Nhà Nghiên cứu nghệ thuật, Paris, Pháp 1Nghệ thuật, đạt tới một trình độ nào đó, có một sức truyền cảm mãnh liệt, vượt quamọi ranh giới văn hoá và tín ngưỡng.Đứng trước những chiếc tháp Chăm uy nghiêm, hùng vĩ, hay đứng trước một photượng vũ nữ Trà Kiệu mềm mại, uyển chuyển, dù là người Á đông, hay là người Âu,Mỹ, bạn đều có thể có được những cảm xúc thẩm mỹ sâu sắc. Nghệ thuật Chăm, ở vàonhững thời kỳ rực rỡ của nó, có một sức thuyết phục và một khả năng truyền cảmmạnh mẽ, đó là dấu hiệu của những nền nghệ thuật lớn.Vậy mà, dân tộc Chăm, người không đông, đất không rộng, lịch sử của họ cũng khôngphải là có từ lâu đời, vẻn vẹn tất cả kể từ lúc lập nước, thế kỷ II (192, theo Mã ĐoanLâm, sử gia Trung Quốc - thế kỷ XIII, và nhiều giả thuyết của các học giả tây phương),cho đến lúc mất nước, thế kỷ XIX (1832) được đúng 1640 năm. Lịch sử nghệ thuật củahọ lại còn ngắn ngủi hơn thế nữa, ít ra nếu chỉ tính từ những thời kỳ hưng thịnh (bắt đầu từ thế kỷ VII), với những tượng, tháp đầu tiên ở Mỹ Sơn, cho đến lúc suy vong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI SẢN NGHỆ THUẬT CHĂM DI SẢN NGHỆ THUẬT CHĂM Phạm Ngọc Tới * Cách đây sáu, bảy năm (1999), khu thánh địa của người Chăm ở Mỹ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam, đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Sự kiện này, ngoài những lợi ích cụ thể về mặt kinh tế địa phương và du lịch ra, còn có một ý nghĩa quan trọng khác, đứng về mặt văn hoá, nghệ thuật. Đó là : những di sản văn hoá, nghệ thuật của người xưa để lại không phải là của riêng của một quốc gia, một dân tộc, hay một cộng đồng văn hoá nào, mà là của chung của nhân loại, do những giá trị nhân bản phổ biến của chúng. Người ta có thể đặt câu hỏi, thế còn những khu di tích lịch sử và nghệ thuật khác của người Chăm thì sao ? Bởi chúng cũng đáng được chiêm ngưỡng, và đáng được bảo tồn lắm chứ : Đồng Dương, Trà Kiệu, Chánh Lộ, Tháp Bánh Ít, Tháp Mắm, Hoà Lai, Po Nagar, Po Klaung Garai, v.v. ? Nếu UNESCO đã công nhận Mỹ Sơn, thì lẽ ra cũng nên công nhận cả những di tích này một thể, nếu thật sự muốn bảo tồn một di sản nghệ thuật quý Tượng thần ở Đồng Dương Quảng Nam (thế kỷ X) báu của nhân loại.Bởi những dấu tích văn hoá, nghệ thuật thuộc nhữngthời đại xa xưa của một dân tộc, là hiện thân của cái dĩvãng của dân tộc đó, đồng thời cũng là một phần dĩvãng của nhân loại. Con người cần cái dĩ vãng đó để nhìnlại mình và kẻ khác. Nó như một tấm gương, nhìn vàođó người ta thấy được lịch sử, thấy được những nét nhânbản, hay không nhân bản, trong một nền văn hoá, nghệthuật, và từ đó nhận ra được những cái đẹp phổ biến,mà con người dù ở thời đại nào, thuộc nền văn hoánào, cũng đều có thể cảm thụ được.Nụ cười an nhiên, bình thản, trên tượng thần Siva ởTháp Bánh Ít của người Chăm (thế kỷ XI, Bình Định),hoặc trên tượng vua Jayavarman VII, ở Kompong Svay, Tư thế và nụ cười an nhiên vàcủa người Khơ-me (phong cách Bayon, bình thản của Siva, Tháp Bánh thế kỷ XII,Cam-pu-chia), có thể tìm thấy lại được Ít, Bình Định (thế kỷ XI) trên nụ cười củabà hoàng hậu Ai Cập, ở một bức phù điêu cách đây 3100năm, hoặc nữa, trên bức hoạ La Joconde nổi tiếng của Leonardo da Vinci (thời PhụcHưng Ý, đầu thế kỷ XVI). Phải chăng, cái đẹp của tâm hồn, của tình cảm con người,của đức tin, toát ra từ những nụ cười ấy, thông qua một ngôn ngữ nghệ thuật sốngđộng, chính là cái nguyên nhân đã chinh phục được sự nhạy cảm của tâm hồn và khiếuthẩm mỹ của người xem ?* Nhà Nghiên cứu nghệ thuật, Paris, Pháp 1Nghệ thuật, đạt tới một trình độ nào đó, có một sức truyền cảm mãnh liệt, vượt quamọi ranh giới văn hoá và tín ngưỡng.Đứng trước những chiếc tháp Chăm uy nghiêm, hùng vĩ, hay đứng trước một photượng vũ nữ Trà Kiệu mềm mại, uyển chuyển, dù là người Á đông, hay là người Âu,Mỹ, bạn đều có thể có được những cảm xúc thẩm mỹ sâu sắc. Nghệ thuật Chăm, ở vàonhững thời kỳ rực rỡ của nó, có một sức thuyết phục và một khả năng truyền cảmmạnh mẽ, đó là dấu hiệu của những nền nghệ thuật lớn.Vậy mà, dân tộc Chăm, người không đông, đất không rộng, lịch sử của họ cũng khôngphải là có từ lâu đời, vẻn vẹn tất cả kể từ lúc lập nước, thế kỷ II (192, theo Mã ĐoanLâm, sử gia Trung Quốc - thế kỷ XIII, và nhiều giả thuyết của các học giả tây phương),cho đến lúc mất nước, thế kỷ XIX (1832) được đúng 1640 năm. Lịch sử nghệ thuật củahọ lại còn ngắn ngủi hơn thế nữa, ít ra nếu chỉ tính từ những thời kỳ hưng thịnh (bắt đầu từ thế kỷ VII), với những tượng, tháp đầu tiên ở Mỹ Sơn, cho đến lúc suy vong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hoá di sản nghệ thuật nghệ thuật chăm phạm ngọc tớiTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 124 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
4 trang 90 0 0
-
1 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0