Di sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vững
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm các nội dung chính: Di sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vững, phát triển xã hội toàn diện, bền vững về môi trường, phát triển kinh tế toàn diện, hòa bình và an ninh,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vữngDi sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vữngDi sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vững᠊1Di sản Văn hóa Phi vật thể2 ᠊ Di sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vững© Steven PercivalDi sản Văn hóavà Phát triểnWarisan Kebudayaan Tidak Ketara dan Pembangunan MampanCông ước về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể ghi nhận “tầmquan trọng của di sản văn hóa phi vật thể như là động lựcchính của đa dạng văn hóa và là một đảm bảo cho sự pháttriển bền vững”.Chương trình nghị sự vì phát triển bền vững đến năm 2030 tạora một kế hoạch hành động giải quyết ba phương diện củaphát triển bền vững: kinh tế, xã hội và môi trường – thông qua17 Mục tiêu phát triển bền vững là những lĩnh vực hành độngđan xen lẫn nhau ở nhiều cấp độ, và tôn trọng ba nguyên tắccơ bản: nhân quyền, bình đẳng và tính bền vững. Di sản vănhóa phi vật thể có thể đóng góp hiệu quả vào sự phát triểnbền vững trên từng phương diện, cũng như với đòi hỏi về hòabình và an ninh như những điều kiện tiên quyết cho phát triểnbền vững.Vậy vị trí của di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển bềnvững được hiểu như thế nào là tốt nhất để những đóng gópcủa nó được ghi nhận và nhận thức đầy đủ?Phi vật thểbền vữngBiên dịch: Vũ Thị Hồng NgaHiệu đính: Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Đức Tăng, Nguyễn Thị Thu Trang© Vice Ministerio de Cultura© Vice Ministerio de Cultura᠊33 ᠊ Di sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vữngBa phương diện kinh tế, xã hội và môitrường của Phát triển bền vững, cùng vớivấn đề hòa bình và an ninh chẳng nhữngkhông tách rời nhau mà còn phụ thuộc chặtchẽ lẫn nhau. Việc đạt được những mục tiêunày đòi hỏi phải có sự tiếp cận toàn diện vềchính sách, trong đó có sự chủ động phối kếthợp ở tất cả các lĩnh vực. Di sản văn hóa phivật thể có thể đóng góp một cách hiệu quảvào phát triển bền vững theo từng vấn đề,và các biện pháp bảo vệ là cần thiết nếu cáccộng đồng hình dung ra tương lai cho tất cảmọi người.Phát triển xã hội toàn diệnSự phát triển xã hội toàn diện không thể đạtđược nếu không có an ninh lương thực bềnvững, chăm sóc y tế chất lượng, tiếp cậnnguồn nước và vệ sinh môi trường an toàn,giáo dục chất lượng, hệ thống bảo trợ xã hộicho mọi người và bình đẳng giới. Những mụctiêu này phải có nền tảng là sự quản trị toàndiện và quyền tự do của con người trong việclựa chọn hệ giá trị cho riêng mình.Xã hội loài người không ngừng phát triển vàbiến đổi di sản văn hóa phi vật thể của họ,bao gồm các tri thức và thực hành liên quanđến tự nhiên cũng như xã hội, để thích nghivà giải quyết các nhu cầu cơ bản và vấn đề xãhội theo thời gian và không gian. Những thựchành truyền thống về chăm sóc sức khỏe y tế,ẩm thực, quản lý nguồn nước, các buổi hộihọp, lễ hội và hệ thống chuyển giao tri thứcđóng vai trò thiết yếu để cộng đồng đạt tới sựphát triển xã hội toàn diện.Di sản văn hóa phi vật thể góp phần quantrọng để đảm bảo an ninh lương thực. Cáchệ thống ẩm thực và trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt cá, săn bắt, thu hoạch và bảo quảnthực phẩm truyền thống có thể góp phần rấtlớn cho an ninh lương thực và dinh dưỡng.Các cộng đồng đã bồi đắp nên kho tàng trithức truyền thống đáng kể, trên nền tảng tiếpcận toàn diện với môi trường và đời sốngnông thôn của họ. Họ hình thành các kỹ năngqua việc sử dụng các giống cây trồng, vật nuôiđa dạng, cũng như trau dồi kiến thức về đấtvà môi trường thiên nhiên ở những nơi ẩmthấp, lạnh giá, khô cằn hoặc ôn hòa. Họ đãsáng tạo ra nhiều phương thức chế biến mónăn, cũng như sản xuất, bảo quản đa dạng,thích nghi với từng vùng miền và những biếnđổi môi trường. Nhiều gia đình trên thế giớidựa vào các hệ canh tác làm tăng độ phìnhiêu màu mỡ của đất, tạo ra chế độ ăn uốngphong phú, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng vàđem lại sức khỏe tốt hơn. Việc liên tục tăngcường sức sống của những hệ thống tri thứcnày là rất quan trọng để đảm bảo đầy đủlương thực, đồng thời đảm bảo an ninh lươngthực và chất lượng dinh dưỡng cho các cộngđồng trên thế giới.Thực hành chăm sóc sức khỏe truyền thốngcó thể góp phần cho sự khỏe mạnh và chămsóc sức khỏe chất lượng cho mọi người.Các cộng đồng trên thế giới đã phát triển hệthống thi thức và thực hành đa dạng liên quanđến sức khỏe, sáng tạo ra các liệu pháp điềutrị hiệu quả với giá cả phải chăng dựa vào cácnguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương.Chẳng hạn, các thầy lang là những người quantrọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu chocộng đồng từ hàng nghìn năm nay. Nhữngthực hành và tri thức truyền thống liên quanđến việc sử dụng thảo dược thường dựa trênkinh nghiệm thực tiễn để điều trị cho bệnhnhân. Ví dụ, tại quận Tanga ở Tanzania, các thầythuốc - bao gồm các thầy lang, người đỡ đẻ vàchuyên gia y học cổ truyền về chăm sóc sứckhỏe tâm thần - có những kiến thức chuyênmôn để điều trị các bệnh về thể chất và tâmẨm thực là một trongnhững yếu tố trungtâm trong các nghi lễ,đem đến ý thức về bảnsắc và cội n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vữngDi sản Văn hóa Phi vật thể và Phát triển bền vữngDi sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vững᠊1Di sản Văn hóa Phi vật thể2 ᠊ Di sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vững© Steven PercivalDi sản Văn hóavà Phát triểnWarisan Kebudayaan Tidak Ketara dan Pembangunan MampanCông ước về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể ghi nhận “tầmquan trọng của di sản văn hóa phi vật thể như là động lựcchính của đa dạng văn hóa và là một đảm bảo cho sự pháttriển bền vững”.Chương trình nghị sự vì phát triển bền vững đến năm 2030 tạora một kế hoạch hành động giải quyết ba phương diện củaphát triển bền vững: kinh tế, xã hội và môi trường – thông qua17 Mục tiêu phát triển bền vững là những lĩnh vực hành độngđan xen lẫn nhau ở nhiều cấp độ, và tôn trọng ba nguyên tắccơ bản: nhân quyền, bình đẳng và tính bền vững. Di sản vănhóa phi vật thể có thể đóng góp hiệu quả vào sự phát triểnbền vững trên từng phương diện, cũng như với đòi hỏi về hòabình và an ninh như những điều kiện tiên quyết cho phát triểnbền vững.Vậy vị trí của di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển bềnvững được hiểu như thế nào là tốt nhất để những đóng gópcủa nó được ghi nhận và nhận thức đầy đủ?Phi vật thểbền vữngBiên dịch: Vũ Thị Hồng NgaHiệu đính: Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Đức Tăng, Nguyễn Thị Thu Trang© Vice Ministerio de Cultura© Vice Ministerio de Cultura᠊33 ᠊ Di sản văn hóa Phi vật thểvà Phát triển bền vữngBa phương diện kinh tế, xã hội và môitrường của Phát triển bền vững, cùng vớivấn đề hòa bình và an ninh chẳng nhữngkhông tách rời nhau mà còn phụ thuộc chặtchẽ lẫn nhau. Việc đạt được những mục tiêunày đòi hỏi phải có sự tiếp cận toàn diện vềchính sách, trong đó có sự chủ động phối kếthợp ở tất cả các lĩnh vực. Di sản văn hóa phivật thể có thể đóng góp một cách hiệu quảvào phát triển bền vững theo từng vấn đề,và các biện pháp bảo vệ là cần thiết nếu cáccộng đồng hình dung ra tương lai cho tất cảmọi người.Phát triển xã hội toàn diệnSự phát triển xã hội toàn diện không thể đạtđược nếu không có an ninh lương thực bềnvững, chăm sóc y tế chất lượng, tiếp cậnnguồn nước và vệ sinh môi trường an toàn,giáo dục chất lượng, hệ thống bảo trợ xã hộicho mọi người và bình đẳng giới. Những mụctiêu này phải có nền tảng là sự quản trị toàndiện và quyền tự do của con người trong việclựa chọn hệ giá trị cho riêng mình.Xã hội loài người không ngừng phát triển vàbiến đổi di sản văn hóa phi vật thể của họ,bao gồm các tri thức và thực hành liên quanđến tự nhiên cũng như xã hội, để thích nghivà giải quyết các nhu cầu cơ bản và vấn đề xãhội theo thời gian và không gian. Những thựchành truyền thống về chăm sóc sức khỏe y tế,ẩm thực, quản lý nguồn nước, các buổi hộihọp, lễ hội và hệ thống chuyển giao tri thứcđóng vai trò thiết yếu để cộng đồng đạt tới sựphát triển xã hội toàn diện.Di sản văn hóa phi vật thể góp phần quantrọng để đảm bảo an ninh lương thực. Cáchệ thống ẩm thực và trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt cá, săn bắt, thu hoạch và bảo quảnthực phẩm truyền thống có thể góp phần rấtlớn cho an ninh lương thực và dinh dưỡng.Các cộng đồng đã bồi đắp nên kho tàng trithức truyền thống đáng kể, trên nền tảng tiếpcận toàn diện với môi trường và đời sốngnông thôn của họ. Họ hình thành các kỹ năngqua việc sử dụng các giống cây trồng, vật nuôiđa dạng, cũng như trau dồi kiến thức về đấtvà môi trường thiên nhiên ở những nơi ẩmthấp, lạnh giá, khô cằn hoặc ôn hòa. Họ đãsáng tạo ra nhiều phương thức chế biến mónăn, cũng như sản xuất, bảo quản đa dạng,thích nghi với từng vùng miền và những biếnđổi môi trường. Nhiều gia đình trên thế giớidựa vào các hệ canh tác làm tăng độ phìnhiêu màu mỡ của đất, tạo ra chế độ ăn uốngphong phú, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng vàđem lại sức khỏe tốt hơn. Việc liên tục tăngcường sức sống của những hệ thống tri thứcnày là rất quan trọng để đảm bảo đầy đủlương thực, đồng thời đảm bảo an ninh lươngthực và chất lượng dinh dưỡng cho các cộngđồng trên thế giới.Thực hành chăm sóc sức khỏe truyền thốngcó thể góp phần cho sự khỏe mạnh và chămsóc sức khỏe chất lượng cho mọi người.Các cộng đồng trên thế giới đã phát triển hệthống thi thức và thực hành đa dạng liên quanđến sức khỏe, sáng tạo ra các liệu pháp điềutrị hiệu quả với giá cả phải chăng dựa vào cácnguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương.Chẳng hạn, các thầy lang là những người quantrọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu chocộng đồng từ hàng nghìn năm nay. Nhữngthực hành và tri thức truyền thống liên quanđến việc sử dụng thảo dược thường dựa trênkinh nghiệm thực tiễn để điều trị cho bệnhnhân. Ví dụ, tại quận Tanga ở Tanzania, các thầythuốc - bao gồm các thầy lang, người đỡ đẻ vàchuyên gia y học cổ truyền về chăm sóc sứckhỏe tâm thần - có những kiến thức chuyênmôn để điều trị các bệnh về thể chất và tâmẨm thực là một trongnhững yếu tố trungtâm trong các nghi lễ,đem đến ý thức về bảnsắc và cội n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản Văn hóa Phi vật thể Phát triển bền vững Phát triển xã hội toàn diện Bền vững về môi trường Phát triển kinh tế toàn diện Hòa bình và an ninhGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0