di tích lịch sử văn hóa - Huế - Cố Đô Huế
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huế - Cố Đô HuếHuế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ "Đàng Trong" và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ, Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng diện tích hơn 500 Ha và được giới hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
di tích lịch sử văn hóa - Huế - Cố Đô Huế Huế - Cố Đô Huế Huế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ ĐàngTrong và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ,Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể ditích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựngtrên một mặt bằng diện tích hơn 500 Ha và được giới hạn bởi 3 vòng thành theothứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng thành và Tử Cấm Thành. Tổngthể kiến trúc này dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hòn đảo nhỏ trênsông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục(Tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ cố đô.Kinh Thành Huế:Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 và sau này được vua Minh Mạng tiếp tụchoàn thành vào năm 1832. Tại đó các vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiềuthành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia. Trải qua gần 200 năm khukinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớnnhỏ.Kinh thành hình vuông với chu vi 10 km, cao 6,6 mét, dày 21 mét, gồm có 10 cửađể ra vào. Xung quanh và ngay trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ.Ngoài ra còn có một cửa phụ thông với Trấn Bình Đài gọi là Thái Bình Môn.Hoàng Thành (Đại Nội):Nằm ở khoảng giữa kinh thành là nơi đặt các cơ quan cao nhất của chế độ quânchủ và là nơi thờ tự các vua chúa đã quá cố. Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông,mỗi bề khoảng 600 mét, xây bằng gạch, cao 4 mét, dày 1 mét xung quanh có hàobảo vệ, có 4 cửa để ra vào, riêng Ngọ Môn chỉ dành để cho vua đi. Đại Nội gồmcó hơn 100 công trình kiến trúc đẹp đượcchia ra nhiều khu vực: Từ Ngọ Môn đến điện Thái Hoà: nơi cử hành các lễ lớn của triều đình. Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên: nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn. Phủ Nội Vụ: nhà kho tàng chữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho Hoàng Gia. Vườn Cơ Hạ và điện Khâm Văn: nơi các hoàng tử học tập và chơi đùa. Tử Cấm Thành:Là vòng thành nằm trong Hoàng Thành ngay sau Lưng điện Thái Hoà. Tử CấmThành dành riêng cho vua và gia đình vua. Tử Cấm Thành được xây dựng năm1804. Thành cao 3,72 mét xây bằng gạch, dày 0,72 mét, chu vi khoảng 1230 mét,phía trước và phía sau dài 324 mét, trái và phải hơn 290 mét, bao gồm gần 50 côngtrình kiến trúc lớn nhỏ và có 7 cửa ra vào. Đại Cung Môn là cửa chính ở mặt tiềnchỉ dành cho vua đi vào. Cần Chánh (nơi vua làm việc hàng ngày). Càn Thành(nơi vua ở), Cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý Phi). Duyệt Thi Đường (nhàhát), Thượng Thiện (nơi nấu ăn cho vua). Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách)...Ngoài ra, Huế còn nổi tiếng bởi khu lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Bảy lăng,mỗi lăng mang một sắc thái riêng nhưng đều là những kỳ công tạo tác của conngười phối hợp với cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp và thơ mộng của xứ Huế.Cố đô Huế với sông Hương và núi Ngự và các cung điện lâu đài, lăng tẩm, đền,miếu, chùa chiền đã có hàng mấy trăm năm lịch sử giờ đây đang được nhân dânViệt Nam cùng cộng đồng Quốc tế đóng góp công sức và tiền của để tôn tạo tu bổgiữ cho kiến trúc cố đô Huế mãi mãi là di sản văn hoá của nhân loại.Cung Diên ThọNơi ở của Hoàng Thái Hậu (mẹ vua) , dựng năm 1804, ở ngoài khu vực Tử CấmThành (mé bên phải) , ngoài cung còn có nhiều công trình lớn nhỏ khác nữa, nằmgọn trong một khu vực hình chữ nhật, chu vi trên 500m, có tường cao vây bọc.Qua Thọ Chỉ Môn là cổng chính sẽ tới một sân rộng có tấm bình phong đồ sộ ánngữ phía trước. Hai bên sân có một số công trình kiến trúc, bên trái là nhà Tả Trà,bên phải là lầu Tịnh Minh. Cung Diên Thọ nằm ở vị trí trung tâm, dựng theo kiểutrùng thiền diệp ốc, nền thấp, có hiên rộng mái lợp ngói âm dương, trang trí hìnhchim phượng; bờ nóc, bờ mái. dải cổ diêm...đắp ô học, gắn những bức tiểu họanhiều màu sắc. Các bộ phận kết cấu gỗ ở bên trong Cung Diên Thọ đều bằng gỗlim không sơn son thiếp vàng, chỉ đánh bóng hoặc chạm hình hoa lá cách điệu vàcác mẫu hình trang trí truyền thống khá trang nhã tinh tế.Tòa chính dinh gồm bảy gian; hai gian đầu bên phải và hai gian đầu bên trái đượcngăn thành buồng, kín đáo riêng biệt nhưng hơi tối: ba gian giữa là nơi tiếp khách.Phía sau cung Diên Thọ là điện Thọ Ninh, bên trái là tạ Trường Du, bên phải làAm Phước Thọ, tất cả đều nối với cung bằng một hệ thống hành lang có mái che.Cung Diên Thọ cũng được nối lên với điện Câu Thành (nơi vua ở) và Thái BìnhLâu. Duyệt Thị Đường bằng hệ thống trường lang. có mái che, tạo thành lối đi lạirất thuận tiện trong mọi thời tiết.Cung Diên Thọ là một công trình kiến trúc lớn, cónhiều vẻ đẹp độc đáo thâm nghiêm ấm cúng trang nhã còn được bảo tồn khá tốtcho tới nay.Lăng Gia LongGia Long lên ngôi năm 1802, sau một thời gian dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
di tích lịch sử văn hóa - Huế - Cố Đô Huế Huế - Cố Đô Huế Huế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ ĐàngTrong và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ,Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể ditích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựngtrên một mặt bằng diện tích hơn 500 Ha và được giới hạn bởi 3 vòng thành theothứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng thành và Tử Cấm Thành. Tổngthể kiến trúc này dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hòn đảo nhỏ trênsông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục(Tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ cố đô.Kinh Thành Huế:Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 và sau này được vua Minh Mạng tiếp tụchoàn thành vào năm 1832. Tại đó các vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiềuthành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia. Trải qua gần 200 năm khukinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớnnhỏ.Kinh thành hình vuông với chu vi 10 km, cao 6,6 mét, dày 21 mét, gồm có 10 cửađể ra vào. Xung quanh và ngay trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ.Ngoài ra còn có một cửa phụ thông với Trấn Bình Đài gọi là Thái Bình Môn.Hoàng Thành (Đại Nội):Nằm ở khoảng giữa kinh thành là nơi đặt các cơ quan cao nhất của chế độ quânchủ và là nơi thờ tự các vua chúa đã quá cố. Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông,mỗi bề khoảng 600 mét, xây bằng gạch, cao 4 mét, dày 1 mét xung quanh có hàobảo vệ, có 4 cửa để ra vào, riêng Ngọ Môn chỉ dành để cho vua đi. Đại Nội gồmcó hơn 100 công trình kiến trúc đẹp đượcchia ra nhiều khu vực: Từ Ngọ Môn đến điện Thái Hoà: nơi cử hành các lễ lớn của triều đình. Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên: nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn. Phủ Nội Vụ: nhà kho tàng chữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho Hoàng Gia. Vườn Cơ Hạ và điện Khâm Văn: nơi các hoàng tử học tập và chơi đùa. Tử Cấm Thành:Là vòng thành nằm trong Hoàng Thành ngay sau Lưng điện Thái Hoà. Tử CấmThành dành riêng cho vua và gia đình vua. Tử Cấm Thành được xây dựng năm1804. Thành cao 3,72 mét xây bằng gạch, dày 0,72 mét, chu vi khoảng 1230 mét,phía trước và phía sau dài 324 mét, trái và phải hơn 290 mét, bao gồm gần 50 côngtrình kiến trúc lớn nhỏ và có 7 cửa ra vào. Đại Cung Môn là cửa chính ở mặt tiềnchỉ dành cho vua đi vào. Cần Chánh (nơi vua làm việc hàng ngày). Càn Thành(nơi vua ở), Cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý Phi). Duyệt Thi Đường (nhàhát), Thượng Thiện (nơi nấu ăn cho vua). Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách)...Ngoài ra, Huế còn nổi tiếng bởi khu lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Bảy lăng,mỗi lăng mang một sắc thái riêng nhưng đều là những kỳ công tạo tác của conngười phối hợp với cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp và thơ mộng của xứ Huế.Cố đô Huế với sông Hương và núi Ngự và các cung điện lâu đài, lăng tẩm, đền,miếu, chùa chiền đã có hàng mấy trăm năm lịch sử giờ đây đang được nhân dânViệt Nam cùng cộng đồng Quốc tế đóng góp công sức và tiền của để tôn tạo tu bổgiữ cho kiến trúc cố đô Huế mãi mãi là di sản văn hoá của nhân loại.Cung Diên ThọNơi ở của Hoàng Thái Hậu (mẹ vua) , dựng năm 1804, ở ngoài khu vực Tử CấmThành (mé bên phải) , ngoài cung còn có nhiều công trình lớn nhỏ khác nữa, nằmgọn trong một khu vực hình chữ nhật, chu vi trên 500m, có tường cao vây bọc.Qua Thọ Chỉ Môn là cổng chính sẽ tới một sân rộng có tấm bình phong đồ sộ ánngữ phía trước. Hai bên sân có một số công trình kiến trúc, bên trái là nhà Tả Trà,bên phải là lầu Tịnh Minh. Cung Diên Thọ nằm ở vị trí trung tâm, dựng theo kiểutrùng thiền diệp ốc, nền thấp, có hiên rộng mái lợp ngói âm dương, trang trí hìnhchim phượng; bờ nóc, bờ mái. dải cổ diêm...đắp ô học, gắn những bức tiểu họanhiều màu sắc. Các bộ phận kết cấu gỗ ở bên trong Cung Diên Thọ đều bằng gỗlim không sơn son thiếp vàng, chỉ đánh bóng hoặc chạm hình hoa lá cách điệu vàcác mẫu hình trang trí truyền thống khá trang nhã tinh tế.Tòa chính dinh gồm bảy gian; hai gian đầu bên phải và hai gian đầu bên trái đượcngăn thành buồng, kín đáo riêng biệt nhưng hơi tối: ba gian giữa là nơi tiếp khách.Phía sau cung Diên Thọ là điện Thọ Ninh, bên trái là tạ Trường Du, bên phải làAm Phước Thọ, tất cả đều nối với cung bằng một hệ thống hành lang có mái che.Cung Diên Thọ cũng được nối lên với điện Câu Thành (nơi vua ở) và Thái BìnhLâu. Duyệt Thị Đường bằng hệ thống trường lang. có mái che, tạo thành lối đi lạirất thuận tiện trong mọi thời tiết.Cung Diên Thọ là một công trình kiến trúc lớn, cónhiều vẻ đẹp độc đáo thâm nghiêm ấm cúng trang nhã còn được bảo tồn khá tốtcho tới nay.Lăng Gia LongGia Long lên ngôi năm 1802, sau một thời gian dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cố đô huế di tích lịch sử di tích văn hóa di tích việt nam bảo vệ di tích di tích nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
24 trang 40 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 30 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
4 trang 29 0 0