Đi tìm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học thế giới cho rằng, ngoài những giống vật nuôi thuần hóa, chọn lọc như lợn Mường Khương, lợn Móng Cái, bò Vàng, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Mía, vịt Bầu Quỳ... Việt Nam còn có rất nhiều giống vật nuôi quý chưa được phát hiện và cần được bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn Đi tìm những giống vật nuôi còn tiềm ẩnCác nhà khoa học thế giới cho rằng, ngoài những giống vật nuôi thuần hóa, chọnlọc như lợn Mường Khương, lợn Móng Cái, bò Vàng, gà Đông Cảo, gà Hồ, gàMía, vịt Bầu Quỳ... Việt Nam còn có rất nhiều giống vật nuôi quý chưa được pháthiện và cần được bảo tồn.Thất thoát nguồn gen vật nuôiThống kê của Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), ViệtNam có 30 giống vật nuôi các loại, nhưng đã có 5 giống bị tuyệt chủng, 50% sốcòn lại nằm dưới con số 20 con đực và 1000 con cái. Điều đó khiến Việt Nam đangđứng trước nguy cơ thất thoát nguồn gen vật nuôi. Ngành chăn nuôi trong thời hiệnđại hóa, thiên tai dịch họa và bệnh tật... là những “ thủ phạm” gây ra sự thất thoátnày.Từ năm 1990, Việt Nam đã khởi động chương trình bảo tồn nguồn gen vật nuôi.Kết quả các nghiên cứu cho thấy, trước đó đã mất đi ít nhất 8 giống vật nuôi khánổi tiếng như lợn ỉ mỡ, lợn Phú Khánh, lợn Thuộc Nhiêu, gà Sơn Vi...Cùng với sựmở cửa với thế giới bên ngoài, các giống ngoại được nhập ồ ạt. Phong trào đổi mớigiống chăn nuôi được nhân rộng cũng là mối đe dọa đến nguồn gen bản địa. Trongkhi đó, các địa phương lại không đủ sức để phát hiện, giữ lại các giống, quần thểvật nuôi tiềm ẩn.TS Võ Văn Sự- Trưởng bộ môn Động vật quý hiếm, Viện Chăn nuôi cho biết,trong bối cảnh đó, Dự án “Phát hiện nhanh các giống vật nuôi tiềm ẩn” do Trungtâm Nghiên cứu môi trường và Phát triển cộng đồng (ECD) với sự tài trợ của QuỹMôi trường toàn cầu đã khởi động, nhằm giúp Việt Nam phát hiện và bảo tồn cácnguồn gen bản địa.“Gà địa phương, lợn địa phương”Để tìm ra những giống vật nuôi còn tiềm ẩn, không ai có thể nắm bắt được thôngtin nhanh hơn những người dân bản địa đang sinh sống tại các vùng đất lâu đời củahọ. Bởi vậy, dự án đã tổ chức lớp tập huấn đặc biệt cho các điều tra viên cơ sởnhằm điều tra, phát hiện các giống vật nuôi tiềm ẩn, được thực hiện trên 12 huyệnthuộc 9 tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Cao Bằng, Lâm Đồng, Gia Lai, Quảng Ngãi, HàTĩnh, Lào Cai và Yên Bái.Qua quá trình điều tra, các điều tra viên cơ sở đã phát hiện 35 giống vật nuôi mới,trong đó có 13 loại bị lặp và rất nhiều loại vật nuôi ở các vùng không có tên, nênđược gọi là “gà địa phương, lợn địa phương”. Đơn cử như trâu Langbiang. Đây làgiống trâu của người dân tộc Chil, sống tập trung tại 3 xã Lát, Da Sar, Đa Nhim,dưới chân núi Langbiang, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng, vì chưa có tên nên đượcgọi là trâu Langbiang. Loại trâu này có cổ dài và nhỏ, sừng cong hình cánh cung,chân to, ngắn, mông nở, 2-3 vòng trắng dưới cổ rất dễ nhìn, mặt và mắt có nhiềuđiểm trắng. Về tầm vóc, có thể nói đây là loại trâu to nhất so với những con trâuđầm trong “tập đoàn” trâu Việt Nam. Khối lượng trung bình của con đực là 669kg,con cái là 500kg, có những con còn đạt tới 874kg, trong khi đó, trâu đầm to nhấtcũng chỉ nặng 450-500 kg.Sau 2 năm triển khai, Dự án phát hiện nhanh các giống vật nuôi tiềm ẩn đã pháthiện 10 giống mới, cần được đưa vào danh sách để bảo tồn, đó là: Trâu xám (HạLang, Cao Bằng), Trâu Langbiang (Lạc Dương, Lâm Đồng), Lợn lửng (ThanhSơn, Phú Thọ), Lợn Hạ Lang (Cao Bằng), Lợn Lang (ChưPrông, Gia Lai), LợnKiềng Sắt (Ba Tơ, Quảng Ngãi), Gà H’re (Ba Tơ, Quảng Ngãi), Gà Đăm Rông(Lâm Đồng), Gà Mán (Điện Biên), Vịt Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai). Trong giaiđoạn đầu, 3 giống mới là gà H’re, vịt Sín Chéng, lợn lửng Thanh Sơn sẽ được đầutư kinh phí để bảo tồn và phát triển.Bảo tồn phải có kinh phí?Để các giống mới phát hiện của dự án đem lại các giá trị kinh tế cho cộng đồng,giá trị đa dạng sinh học cho quốc gia và toàn cầu thì việc triển khai công tác bảotồn và phát triển các giống này cần được tiến hành khẩn trương. Tuy nhiên kinhphí luôn được xem là vấn đề “đau đầu” của các địa phương. Hiện tại, mới chỉ có cơchế hỗ trợ người dân khi phát hiện một loài thuộc giống mới có số lượng quá ít,khuyến khích họ bảo tồn giống vật nuôi quý ngay trên mảnh đất gia đình mình.Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn Vật nuôi, được xem là một nơi có đầy đủ điềukiện để phát triển và bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. Tuy nhiên, do kinh phíeo hẹp nên hiện tại Trung tâm mới chỉ nuôi giữ được 2 giống lợn ỉ và Lũng Pù, 3giống thủy cầm, 7 giống gà và một số loài khác. Ông Phạm Công Thiếu, Giám đốcTrung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi cho biết, chỉ đảm bảo được về công tácvệ sinh thú y, phòng dịch triệt để. Còn về kinh phí thì rất khó khăn. Nếu phát hiệncó giống vật nuôi quý hiếm, chỉ con nào có khả năng nhân giống mới đem về trungtâm nghiên cứu. Còn lại cũng mới chỉ dùng phương pháp hỗ trợ tại dân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn Đi tìm những giống vật nuôi còn tiềm ẩnCác nhà khoa học thế giới cho rằng, ngoài những giống vật nuôi thuần hóa, chọnlọc như lợn Mường Khương, lợn Móng Cái, bò Vàng, gà Đông Cảo, gà Hồ, gàMía, vịt Bầu Quỳ... Việt Nam còn có rất nhiều giống vật nuôi quý chưa được pháthiện và cần được bảo tồn.Thất thoát nguồn gen vật nuôiThống kê của Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), ViệtNam có 30 giống vật nuôi các loại, nhưng đã có 5 giống bị tuyệt chủng, 50% sốcòn lại nằm dưới con số 20 con đực và 1000 con cái. Điều đó khiến Việt Nam đangđứng trước nguy cơ thất thoát nguồn gen vật nuôi. Ngành chăn nuôi trong thời hiệnđại hóa, thiên tai dịch họa và bệnh tật... là những “ thủ phạm” gây ra sự thất thoátnày.Từ năm 1990, Việt Nam đã khởi động chương trình bảo tồn nguồn gen vật nuôi.Kết quả các nghiên cứu cho thấy, trước đó đã mất đi ít nhất 8 giống vật nuôi khánổi tiếng như lợn ỉ mỡ, lợn Phú Khánh, lợn Thuộc Nhiêu, gà Sơn Vi...Cùng với sựmở cửa với thế giới bên ngoài, các giống ngoại được nhập ồ ạt. Phong trào đổi mớigiống chăn nuôi được nhân rộng cũng là mối đe dọa đến nguồn gen bản địa. Trongkhi đó, các địa phương lại không đủ sức để phát hiện, giữ lại các giống, quần thểvật nuôi tiềm ẩn.TS Võ Văn Sự- Trưởng bộ môn Động vật quý hiếm, Viện Chăn nuôi cho biết,trong bối cảnh đó, Dự án “Phát hiện nhanh các giống vật nuôi tiềm ẩn” do Trungtâm Nghiên cứu môi trường và Phát triển cộng đồng (ECD) với sự tài trợ của QuỹMôi trường toàn cầu đã khởi động, nhằm giúp Việt Nam phát hiện và bảo tồn cácnguồn gen bản địa.“Gà địa phương, lợn địa phương”Để tìm ra những giống vật nuôi còn tiềm ẩn, không ai có thể nắm bắt được thôngtin nhanh hơn những người dân bản địa đang sinh sống tại các vùng đất lâu đời củahọ. Bởi vậy, dự án đã tổ chức lớp tập huấn đặc biệt cho các điều tra viên cơ sởnhằm điều tra, phát hiện các giống vật nuôi tiềm ẩn, được thực hiện trên 12 huyệnthuộc 9 tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Cao Bằng, Lâm Đồng, Gia Lai, Quảng Ngãi, HàTĩnh, Lào Cai và Yên Bái.Qua quá trình điều tra, các điều tra viên cơ sở đã phát hiện 35 giống vật nuôi mới,trong đó có 13 loại bị lặp và rất nhiều loại vật nuôi ở các vùng không có tên, nênđược gọi là “gà địa phương, lợn địa phương”. Đơn cử như trâu Langbiang. Đây làgiống trâu của người dân tộc Chil, sống tập trung tại 3 xã Lát, Da Sar, Đa Nhim,dưới chân núi Langbiang, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng, vì chưa có tên nên đượcgọi là trâu Langbiang. Loại trâu này có cổ dài và nhỏ, sừng cong hình cánh cung,chân to, ngắn, mông nở, 2-3 vòng trắng dưới cổ rất dễ nhìn, mặt và mắt có nhiềuđiểm trắng. Về tầm vóc, có thể nói đây là loại trâu to nhất so với những con trâuđầm trong “tập đoàn” trâu Việt Nam. Khối lượng trung bình của con đực là 669kg,con cái là 500kg, có những con còn đạt tới 874kg, trong khi đó, trâu đầm to nhấtcũng chỉ nặng 450-500 kg.Sau 2 năm triển khai, Dự án phát hiện nhanh các giống vật nuôi tiềm ẩn đã pháthiện 10 giống mới, cần được đưa vào danh sách để bảo tồn, đó là: Trâu xám (HạLang, Cao Bằng), Trâu Langbiang (Lạc Dương, Lâm Đồng), Lợn lửng (ThanhSơn, Phú Thọ), Lợn Hạ Lang (Cao Bằng), Lợn Lang (ChưPrông, Gia Lai), LợnKiềng Sắt (Ba Tơ, Quảng Ngãi), Gà H’re (Ba Tơ, Quảng Ngãi), Gà Đăm Rông(Lâm Đồng), Gà Mán (Điện Biên), Vịt Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai). Trong giaiđoạn đầu, 3 giống mới là gà H’re, vịt Sín Chéng, lợn lửng Thanh Sơn sẽ được đầutư kinh phí để bảo tồn và phát triển.Bảo tồn phải có kinh phí?Để các giống mới phát hiện của dự án đem lại các giá trị kinh tế cho cộng đồng,giá trị đa dạng sinh học cho quốc gia và toàn cầu thì việc triển khai công tác bảotồn và phát triển các giống này cần được tiến hành khẩn trương. Tuy nhiên kinhphí luôn được xem là vấn đề “đau đầu” của các địa phương. Hiện tại, mới chỉ có cơchế hỗ trợ người dân khi phát hiện một loài thuộc giống mới có số lượng quá ít,khuyến khích họ bảo tồn giống vật nuôi quý ngay trên mảnh đất gia đình mình.Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn Vật nuôi, được xem là một nơi có đầy đủ điềukiện để phát triển và bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. Tuy nhiên, do kinh phíeo hẹp nên hiện tại Trung tâm mới chỉ nuôi giữ được 2 giống lợn ỉ và Lũng Pù, 3giống thủy cầm, 7 giống gà và một số loài khác. Ông Phạm Công Thiếu, Giám đốcTrung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi cho biết, chỉ đảm bảo được về công tácvệ sinh thú y, phòng dịch triệt để. Còn về kinh phí thì rất khó khăn. Nếu phát hiệncó giống vật nuôi quý hiếm, chỉ con nào có khả năng nhân giống mới đem về trungtâm nghiên cứu. Còn lại cũng mới chỉ dùng phương pháp hỗ trợ tại dân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật nuôi tiềm ẩn phương pháp chăn nuôi phương pháp nuôi trồng bí quyết chăn nuôi mẹo chăn nuôi chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
146 trang 115 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
272 trang 30 1 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 trang 28 0 0 -
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
9 trang 27 0 0 -
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - ThS Vương Ngọc Long
73 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0