Nhân bài viết Chiều cao thân thể Di truyền và hoàn cảnh của nhóm tác giả Viện Khoa học Thể dục Thể thao đăng trên Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4.2006, GS Nguyễn Văn Tuấn đã có một số bình luận rất đáng chú ý về vấn đề: Di truyền hay hoàn cảnh, cái nào chiếm vai trò quan trọng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di truyền, sự tương tác giữa di truyền và môi trường - yếu tố quyết định chiều cao của con ngườiDi truyền, sự tương tác giữa ditruyền và môi trường - yếu tốquyết định chiều cao của conngườiNhân bài viết Chiều cao thân thể -Di truyền và hoàn cảnh của nhómtác giả Viện Khoa học Thể dục Thểthao đăng trên Tạp chí Hoạt độngKhoa học số 4.2006, GS NguyễnVăn Tuấn đã có một số bình luậnrất đáng chú ý về vấn đề: Di truyềnhay hoàn cảnh, cái nào chiếm vaitrò quan trọng hơn. Khác với mộtsố ý kiến của nhóm nghiên cứuthuộc Viện Khoa học Thể dục Thểthao, những nghiên cứu của nhómtác giả Nguyễn Văn Tuấn lại chonhững kết quả chứng minh vai tròưu thế của di truyền. Nâng cao chấtlượng hệ thống y tế công cộng ởnông thôn nước ta phải đặt thànhmột trọng tâm hàng đầu để cải tiếnthể lực của dân tộc - một đề xuất rấttâm huyết của tác giả cần có sựđồng thuận của các nhà quản lý.Hiện nay, có một số ý kiến chorằng, chiều cao của người ViệtNam còn thấp so với các sắc dântrong vùng, nên chúng ta cần phảitìm cách để phát triển chiều caohơn nữa. Chương trình quốc giaNâng cao thể lực và tầm vóc ngườiViệt Nam bằng giải pháp dinhdưỡng và thể dục thể thao (baogồm 4 đề án, với ngân sách dự kiến600 tỷ đồng trong 5 năm đầu) doỦy ban Thể dục Thể thao phối hợpvới Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đàotạo, Uỷ ban Dân số, Gia đình vàTrẻ em soạn thảo (đang trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt) là mộtcông trình rất quy mô, kéo dài đến25 năm (2006-2030). Tuy nhiên, tôithấy mục tiêu và phương phápnghiên cứu của chương trình nàynên được xem xét lại, đặc biệt làtính khả thi cũng như ý nghĩa thựctiễn của chương trình này đối vớingười dân.Đã có một phát biểu cho rằng: “Sovới người trưởng thành ở Nhật Bảncùng nhóm tuổi thì người Việt Namvẫn còn thấp hơn 10 cm” [1]. Thậtra, tôi có lý do để cho rằng, có lẽ đólà một phát biểu sai. Xin nhắc lạiđể nhấn mạnh: Rất sai.Trong một nghiên cứu trên gần2.500 phụ nữ Nhật Bản[2] trong độtuổi từ 18 đến 79 cho thấy, chiềucao trung bình được ghi nhận là153,4 cm. Một nghiên cứu trên1.400 phụ nữ Việt Nam trong cùngđộ tuổi (do chúng tôi tiến hành ởViệt Nam) cho thấy, chiều caotrung bình là 153,9 cm. Ở nam giới,chiều cao trung bình của ngườiNhật là 164,5 cm. Nghiên cứu trêngần 700 đàn ông Việt Nam củachúng tôi cho thấy, chiều cao trungbình là 164,3 cm[3]. Nếu xem xétđến những dao động về chọn mẫu,chúng ta dễ dàng thấy chiều caocủa người Việt Nam tương đương(chứ không thể nói rằng thấp hơn)chiều cao của người Nhật.Thật ra, cũng có thể nói rằng, chiềucao người Việt Nam hiện nay cũngtương đương với chiều cao ngườiThái Lan[4] (165 cm ở nam giới và155 cm ở nữ giới) và người TrungQuốc[5] (164 cm ở nam giới và155 cm ở nữ giới).Trong một quần thể, mức độ khácbiệt về chiều cao giữa các cá nhânkhá lớn. Những khác biệt này phầnlớn là do di truyền mà ra. Thật vậy,rất nhiều nghiên cứu (kể cả nghiêncứu của người viết bài này) tronghơn 50 năm qua cho thấy, các yếutố di truyền có ảnh hưởng đến độkhác biệt về chiều cao giữa các cánhân từ 65% đến 87%. Tôi chưathấy (xin nhắc lại để nhấn mạnh:“Chưa thấy”) nghiên cứu nào chorằng các yếu tố di truyền ảnhhưởng đến chiều cao chỉ 23% nhưphần trích dẫn số liệu của Nhật Bảnmà bài báo nêu trên của các tác giảViện Khoa học Thể dục Thể thaođã đưa ra.Để chứng minh cho ý kiến này, tôixin trình bày kèm theo đây biểu đồtương quan về chiều cao của cáccặp sinh đôi một hợp tử (còn gọi làmonozygotic twins, tức là haingười có cùng gen) và các cặp sinhđôi hai hợp tử (dizygotic twins, haingười có khác gen) dưới đây.Như chúng ta nhìn thấy trong biểuđồ phía trái, các cặp sinh đôi cócùng gen rất giống nhau về chiềucao; ngược lại, các cặp sinh đôi haihợp tử không hoàn toàn giống nhauvề chiều cao. Điều này cho thấy, rõràng rằng các yếu tố di truyền đóngvai trò rất quan trọng trong việcquyết định chiều cao của một cánhân.Các chuyên gia trong lĩnh vực dinhdưỡng thì cho rằng, cần phải nângcao chế độ dinh dưỡng cho ngườidân; các chuyên gia về thể lực thìtin rằng, khuyến khích người dânvận động hơn nữa là biện pháp đểnâng chiều cao cho dân tộc. Có lẽcả hai quan điểm đều đúng, nhưngchưa đủ. Yếu tố di truyền rất quantrọng, và chính sự tương tác giữa ditruyền và các yếu tố môi trườngnhư dinh dưỡng và vận động thểlực mới quyết định chiều cao củamột cá nhân. Nhưng yếu tố ditruyền có ảnh hưởng tùy theo độtuổi. Đã có một số nghiên cứu tạicác nước có đông người Việt sinhsống như Úc và Mỹ cho thấy, trẻem gốc Việt sinh ra và lớn lên tạicác nước này có chiều cao tươngđương với chiều cao của trẻ emngười bản xứ, và cao hơn đồng lứatrong nước. Ngay trong những nămđầu lớn lên, tốc độ tăng chiều caocủa trẻ em gốc Việt vẫn tươngđương, thậm chí nhanh hơn trẻ emgốc bản xứ[2]. Nhưng đến độ tuổi20 hay 30 trở lên, tính trung bình,người gốc Việt vẫn thấp hơn chiềucao người Tây phương da trắng.Điều này cho thấy, các yếu tố nhưdinh dưỡng và vận động thể lực tuycó ảnh hưởng ...