DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Số trang: 115
Loại file: doc
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di truyền là hiện tuợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cáiBiến dị.- Là hiện tuợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.- Biến di và di truyền là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến di.- Nội dung: Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTrường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -1-Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 15/08/10 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TIẾT 1: BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌCI- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Mục đích, nhiệm vụ, và ý nghĩa của di truyền học - Nắm được hiện tuợng di truyền và biến dị - Nắm được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học. 2. Kỹ năng: 3. Giáo dục:II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh 1.2 Sgk phóng to - Ảnh Menđen và một số tư liệu về Men đen.III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Giáo viên giới thiệu tổng quát chương trình sinh học 9 và nội dungchương I. Phương pháp Nội dung 1. DI TRUYỀN HỌC- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 Sgk Di truyềnvà sau đó giáo viên thuyết trình: DT học nghiêncứu bản chất và và quy luật của hiện tượng ditruyền. - Di truyền là hiện tuợng truyền đạt các tính- GV: Đưa ra một số ví dụ: trạng của bố mẹ cho con cái+ Con cái sinh ra giống cha mẹ ở một số đặc Biến dị.điểm và có những đặc điểm khác hẳn với cha - Là hiện tuợng con sinh ra khác với bố mẹ vàme… khác nhau về nhiều chi tiết.- GV: Khái niệm hiện tượng di truyền và biến - Biến di và di truyền là hai hiện tượng songdị song gắn liền với quá trình sinh sản.- GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa di truyền vàbiến dị - Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là- GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk và vấn bản chất và quy luật của hiện tượng di truyềnđáp. và biến di. + Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là - Nội dung: Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quygì? luật của hiện tượng di truyền.- GV: Giảng giải 3 nội dung của hiện tượngDT & BD + CSVC& cơ chế: Bố mẹ truyền cho conTổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -2-Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011những đặc tính giống mình thông qua cấu trúcvật chất và theo cách nào.+ Các quy luật di truyền: Những đặc tính củabố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu theo xuthế tất yếu ra sao, trong những mối quan hệ sốlượng như thế nào.+ Nguyên nhân và quy luật BD: Do đâu mà conmang những đặc điểm khác nhau và khác vớibố mẹ. Những sai khác này biểu hiện dướinhững hình thức như thế nào và theo xu hướngra sao.- GV: Nêu ý nghĩa của di truyền học? 2. MEN ĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀ MÓNG- HS: Trả lời CHO DI TRUYỀN HỌC.- GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần “ Em có - Men đen dùng phương pháp phân tích các thếbiết”, quan sát hình 1.2 Sgk và nghiên cứu sgk. hệ lai.- GV: Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp + Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhautính trạng đem lai? Nội dung cơ bản của về một hoặc một số cặp tính trạng tươngphương pháp phân tích các thế hệ lai của Men phản. + Sử dụng toán thống kê phân tích từ đó rút raĐen?- Tại sao Men đen lại chọn đậu Hà Lan làm quy luật di truyền cho tính trạng.đối tượng nghiên cứu? 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC. Thuật ngữ: - Tính trạng: - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền.- GV: Thuyết trình - Dòng thuần(Giống) Kí hiệu: P: Thế hệ bố mẹ X: Phép lai F: Thế hệ con cái. ♂ : Giới tính đực. ♀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTrường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -1-Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 15/08/10 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TIẾT 1: BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌCI- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Mục đích, nhiệm vụ, và ý nghĩa của di truyền học - Nắm được hiện tuợng di truyền và biến dị - Nắm được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học. 2. Kỹ năng: 3. Giáo dục:II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh 1.2 Sgk phóng to - Ảnh Menđen và một số tư liệu về Men đen.III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Giáo viên giới thiệu tổng quát chương trình sinh học 9 và nội dungchương I. Phương pháp Nội dung 1. DI TRUYỀN HỌC- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 Sgk Di truyềnvà sau đó giáo viên thuyết trình: DT học nghiêncứu bản chất và và quy luật của hiện tượng ditruyền. - Di truyền là hiện tuợng truyền đạt các tính- GV: Đưa ra một số ví dụ: trạng của bố mẹ cho con cái+ Con cái sinh ra giống cha mẹ ở một số đặc Biến dị.điểm và có những đặc điểm khác hẳn với cha - Là hiện tuợng con sinh ra khác với bố mẹ vàme… khác nhau về nhiều chi tiết.- GV: Khái niệm hiện tượng di truyền và biến - Biến di và di truyền là hai hiện tượng songdị song gắn liền với quá trình sinh sản.- GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa di truyền vàbiến dị - Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là- GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk và vấn bản chất và quy luật của hiện tượng di truyềnđáp. và biến di. + Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là - Nội dung: Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quygì? luật của hiện tượng di truyền.- GV: Giảng giải 3 nội dung của hiện tượngDT & BD + CSVC& cơ chế: Bố mẹ truyền cho conTổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -2-Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011những đặc tính giống mình thông qua cấu trúcvật chất và theo cách nào.+ Các quy luật di truyền: Những đặc tính củabố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu theo xuthế tất yếu ra sao, trong những mối quan hệ sốlượng như thế nào.+ Nguyên nhân và quy luật BD: Do đâu mà conmang những đặc điểm khác nhau và khác vớibố mẹ. Những sai khác này biểu hiện dướinhững hình thức như thế nào và theo xu hướngra sao.- GV: Nêu ý nghĩa của di truyền học? 2. MEN ĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀ MÓNG- HS: Trả lời CHO DI TRUYỀN HỌC.- GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần “ Em có - Men đen dùng phương pháp phân tích các thếbiết”, quan sát hình 1.2 Sgk và nghiên cứu sgk. hệ lai.- GV: Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp + Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhautính trạng đem lai? Nội dung cơ bản của về một hoặc một số cặp tính trạng tươngphương pháp phân tích các thế hệ lai của Men phản. + Sử dụng toán thống kê phân tích từ đó rút raĐen?- Tại sao Men đen lại chọn đậu Hà Lan làm quy luật di truyền cho tính trạng.đối tượng nghiên cứu? 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC. Thuật ngữ: - Tính trạng: - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền.- GV: Thuyết trình - Dòng thuần(Giống) Kí hiệu: P: Thế hệ bố mẹ X: Phép lai F: Thế hệ con cái. ♂ : Giới tính đực. ♀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền và biến dị thuật ngữ của di truyền lai một cặp tính trạng tài liệu sinh học di truyền học bài giảng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 147 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 44 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0