DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng dị ứng Dị ứng hóa chất là một phản ứng có hại do mẫn cảm trước với một hóa chất riêng biệt hoặc với một chất có cấu trúc tương tự như chất đã dùng trước. Những phản ứng dị ứng như thế đều qua trung gian hệ thống miễn dịch. Các thuật ngữ quá mẫn và dị ứng thuốc thường được dùng để mô tả những phản ứng và triệu chứng dị ứng khác nhau đó Với một hóa chất có trọng lượng phân tử thấp thí dụ như một thuốc gây phản ứng dị ứng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍ DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍPhản ứng dị ứngDị ứng hóa chất là một phản ứng có hại do mẫn cảm trước với một hóa chấtriêng biệt hoặc với một chất có cấu trúc tương tự như chất đã dùng trước.Những phản ứng dị ứng như thế đều qua trung gian hệ thống miễn dịch. Cácthuật ngữ quá mẫn và dị ứng thuốc thường được dùng để mô tả những phảnứng và triệu chứng dị ứng khác nhau đóVới một hóa chất có trọng lượng phân tử thấp thí dụ như một thuốc gây phảnứng dị ứng, thuốc này hoặc chất chuyển hóa của nó thường đóng vai trò nhưmột hapten, phải kết hợp với một protein lớn hơn để tạo thành một phức hợpkháng nguyên. Những kháng nguyên này gây tổng hợp kháng thể, thườngsau một thời kỳ tiềm ẩn ít nhất 1 hoặc 2 tuần. Sự tiếp xúc sau đó của cơ thểvới hóa chất dẫn đến một tương tác kháng nguyên - kháng thể, gây ra nhữngbiểu hiện điển hình của dị ứng. Các mối liên quan đáp ứng - liều thườngkhông rõ ràng để gây phản ứng dị ứngCác đáp ứng dị ứng được chia thành 4 typ, dựa trên cơ chế miễn dịch thamgia (Coombs và Gell, 1975).Typ I, hoặc phản vệ, là những phản ứng ở người qua trung gian kháng thểIgE. Ðoạn Fc của IgE có thể gắn với thụ thể trên các dưỡng bào (mast cell)và bạch cầu ưa bazơ. Nếu đoạn gắn kháng nguyên (Fab) của phân tử khángthể sau đó gắn với kháng nguyên, nhiều chất trung gian khác nhau đượcphóng thích (histamin, leukotrien, prostaglandin). Chúng gây giãn mạch, phùvà đáp ứng viêmCác đích chủ yếu của typ phản ứng này là đường tiêu hóa (dị ứng thựcphẩm), da (mày đay và viêm da atopi), hệ thống hô hấp (viêm mũi và hen)và hệ mạch (sốc phản vệ). Những đáp ứng này có chiều hướng xảy ra nhanhsau khi có sự tiếp xúc với một kháng nguyên mà cá nhân đã được mẫn cảm,và được gọi là phản ứng quá mẫn tức thìTyp II, hoặc tiêu tế bào, là những phản ứng qua trung gian cả với kháng thểIgG và IgM, thường được cho là do chúng có khả năng hoạt hóa hệ thống bổthể. Các mô đích chủ yếu đối với các phản ứng tiêu tế bào là các tế bào tronghệ tuần hoàn. Thí dụ về đáp ứng dị ứng typ II bao gồm thiếu máu tan máu dopenicilin, thiếu máu tan máu tự miễn do methyldopa, xuất huyết giảm tiểucầu do quinidin, giảm bạch cầu hạt do sulfonamid, luput ban đỏ toàn thân dohydralazin hoặc procainamid. Rất may mắn là những phản ứng tự miễn vớithuốc này thường dịu đi trong vòng nhiều tháng sau khi loại bỏ tác nhân gâybệnhTyp III, là những phản ứng chủ yếu qua trung gian IgG; cơ chế bao gồm sựsinh phức hợp kháng nguyên kháng thể, sau đó gắn với bổ thể. Các phứchợp lắng đọng trên nội mô mạch, tại đó xảy ra một đáp ứng viêm gây pháhủy, được gọi là bệnh huyết thanh. Hiện tượng này tương phản với phản ứngtyp II, trong đó đáp ứng viêm được gây ra bởi kháng thể hướng vào chốnglại kháng nguyên của mô. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh huyết thanhbao gồm ban da, mày đay, đau khớp hoặc viêm khớp, bệnh hạch bạch huyếtvà sốt. Những phản ứng này thường kéo dài 6 đến 12 ngày sau đó giảm bớtsau khi tác nhân gây bệnh bị loại bỏ. Nhiều thuốc, thí dụ sulfonamid,penicilin, một số thuốc chống co giật, và các iodid, có thể gây bệnh huyếtthanh. Hội chứng Stevens - Johnson, như do sulfonamid gây ra, là một thểrất nặng của viêm mạch miễn dịch. Các triệu chứng của phản ứng này gồmban đỏ đa dạng, viêm khớp, viêm thận, bất thường của hệ thần kinh trungương và viêm cơ timCác phản ứng typ IV cũng được gọi là phản ứng quá mẫn chậm, qua trunggian tế bào lympho T mẫn cảm và đại thực bào. Khi các tế bào mẫn cảm tiếpxúc với kháng nguyên, một phản ứng viêm được tạo ra do có sự sản xuấtcytokin/lymphokin dẫn đến sự dồn tới của bạch cầu trung tính và đại thựcbào tiếp sau đó. Một thí dụ của quá mẫn chậm typ IV là viêm da tiếp xúcXử trí sốc phản vệ Phản ứng phản vệPhản vệ là một phản ứng dị ứng nặng, rất dễ gây tử vong, cần phải điều trịđúng và nhanh. Cần tập huấn thấu đáo, thường xuyên, cho mọi cán bộ y tếlâm sàng để biết xử lý đúngPhản vệ có thể do côn trùng đốt, động vật cắn, một số thức ăn (trứng, cá, sữabò, lạc), một số hóa chất, khói, một số thuốc thường gây phản vệ (sản phẩmmáu, vaccin, kháng sinh, aspirin và các thuốc chống viêm không steroidkhác, chế phẩm sắt tiêm, heparin và các thuốc chẹn thần kinh cơ). Người cótạng dị ứng đặc biệt dễ có nguy cơ phản ứng phản vệPhản vệ có thể xuất hiện rất nhanh trong vài phút (sốc phản vệ cần phải điềutrị cấp cứu) nhưng cũng có thể xảy ra muộn, đôi khi 1 ngày sau điều trị.Người bệnh cảm thấy khó chịu, lồng ngực như bị ép, có thể ngứa, hoặcphù nề, nguy hiểm nhất nếu phù thanh quản gây cản trở hô hấp đe dọa tínhmạng, co thắt phế quản gây cơn hen Sốc phản vệ Xử trí: Trước hết tiêmadrenalin, tiêm bắp dung dịch 1/1000 hoặc tiêm tĩnh mạch dung dịch 1/10000 theo liều nói ở mục thuốc cấp cứu. Nếu người bệnh đang dùng thuốcchẹn beta, thay adrenalin bằng salbutamol 0,25 mg tĩnh mạch. Ðồng thờiphải bảo đảm thông khí.Ðể đầu thấp và kê cao chân. Thở oxygenHồi sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍ DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍPhản ứng dị ứngDị ứng hóa chất là một phản ứng có hại do mẫn cảm trước với một hóa chấtriêng biệt hoặc với một chất có cấu trúc tương tự như chất đã dùng trước.Những phản ứng dị ứng như thế đều qua trung gian hệ thống miễn dịch. Cácthuật ngữ quá mẫn và dị ứng thuốc thường được dùng để mô tả những phảnứng và triệu chứng dị ứng khác nhau đóVới một hóa chất có trọng lượng phân tử thấp thí dụ như một thuốc gây phảnứng dị ứng, thuốc này hoặc chất chuyển hóa của nó thường đóng vai trò nhưmột hapten, phải kết hợp với một protein lớn hơn để tạo thành một phức hợpkháng nguyên. Những kháng nguyên này gây tổng hợp kháng thể, thườngsau một thời kỳ tiềm ẩn ít nhất 1 hoặc 2 tuần. Sự tiếp xúc sau đó của cơ thểvới hóa chất dẫn đến một tương tác kháng nguyên - kháng thể, gây ra nhữngbiểu hiện điển hình của dị ứng. Các mối liên quan đáp ứng - liều thườngkhông rõ ràng để gây phản ứng dị ứngCác đáp ứng dị ứng được chia thành 4 typ, dựa trên cơ chế miễn dịch thamgia (Coombs và Gell, 1975).Typ I, hoặc phản vệ, là những phản ứng ở người qua trung gian kháng thểIgE. Ðoạn Fc của IgE có thể gắn với thụ thể trên các dưỡng bào (mast cell)và bạch cầu ưa bazơ. Nếu đoạn gắn kháng nguyên (Fab) của phân tử khángthể sau đó gắn với kháng nguyên, nhiều chất trung gian khác nhau đượcphóng thích (histamin, leukotrien, prostaglandin). Chúng gây giãn mạch, phùvà đáp ứng viêmCác đích chủ yếu của typ phản ứng này là đường tiêu hóa (dị ứng thựcphẩm), da (mày đay và viêm da atopi), hệ thống hô hấp (viêm mũi và hen)và hệ mạch (sốc phản vệ). Những đáp ứng này có chiều hướng xảy ra nhanhsau khi có sự tiếp xúc với một kháng nguyên mà cá nhân đã được mẫn cảm,và được gọi là phản ứng quá mẫn tức thìTyp II, hoặc tiêu tế bào, là những phản ứng qua trung gian cả với kháng thểIgG và IgM, thường được cho là do chúng có khả năng hoạt hóa hệ thống bổthể. Các mô đích chủ yếu đối với các phản ứng tiêu tế bào là các tế bào tronghệ tuần hoàn. Thí dụ về đáp ứng dị ứng typ II bao gồm thiếu máu tan máu dopenicilin, thiếu máu tan máu tự miễn do methyldopa, xuất huyết giảm tiểucầu do quinidin, giảm bạch cầu hạt do sulfonamid, luput ban đỏ toàn thân dohydralazin hoặc procainamid. Rất may mắn là những phản ứng tự miễn vớithuốc này thường dịu đi trong vòng nhiều tháng sau khi loại bỏ tác nhân gâybệnhTyp III, là những phản ứng chủ yếu qua trung gian IgG; cơ chế bao gồm sựsinh phức hợp kháng nguyên kháng thể, sau đó gắn với bổ thể. Các phứchợp lắng đọng trên nội mô mạch, tại đó xảy ra một đáp ứng viêm gây pháhủy, được gọi là bệnh huyết thanh. Hiện tượng này tương phản với phản ứngtyp II, trong đó đáp ứng viêm được gây ra bởi kháng thể hướng vào chốnglại kháng nguyên của mô. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh huyết thanhbao gồm ban da, mày đay, đau khớp hoặc viêm khớp, bệnh hạch bạch huyếtvà sốt. Những phản ứng này thường kéo dài 6 đến 12 ngày sau đó giảm bớtsau khi tác nhân gây bệnh bị loại bỏ. Nhiều thuốc, thí dụ sulfonamid,penicilin, một số thuốc chống co giật, và các iodid, có thể gây bệnh huyếtthanh. Hội chứng Stevens - Johnson, như do sulfonamid gây ra, là một thểrất nặng của viêm mạch miễn dịch. Các triệu chứng của phản ứng này gồmban đỏ đa dạng, viêm khớp, viêm thận, bất thường của hệ thần kinh trungương và viêm cơ timCác phản ứng typ IV cũng được gọi là phản ứng quá mẫn chậm, qua trunggian tế bào lympho T mẫn cảm và đại thực bào. Khi các tế bào mẫn cảm tiếpxúc với kháng nguyên, một phản ứng viêm được tạo ra do có sự sản xuấtcytokin/lymphokin dẫn đến sự dồn tới của bạch cầu trung tính và đại thựcbào tiếp sau đó. Một thí dụ của quá mẫn chậm typ IV là viêm da tiếp xúcXử trí sốc phản vệ Phản ứng phản vệPhản vệ là một phản ứng dị ứng nặng, rất dễ gây tử vong, cần phải điều trịđúng và nhanh. Cần tập huấn thấu đáo, thường xuyên, cho mọi cán bộ y tếlâm sàng để biết xử lý đúngPhản vệ có thể do côn trùng đốt, động vật cắn, một số thức ăn (trứng, cá, sữabò, lạc), một số hóa chất, khói, một số thuốc thường gây phản vệ (sản phẩmmáu, vaccin, kháng sinh, aspirin và các thuốc chống viêm không steroidkhác, chế phẩm sắt tiêm, heparin và các thuốc chẹn thần kinh cơ). Người cótạng dị ứng đặc biệt dễ có nguy cơ phản ứng phản vệPhản vệ có thể xuất hiện rất nhanh trong vài phút (sốc phản vệ cần phải điềutrị cấp cứu) nhưng cũng có thể xảy ra muộn, đôi khi 1 ngày sau điều trị.Người bệnh cảm thấy khó chịu, lồng ngực như bị ép, có thể ngứa, hoặcphù nề, nguy hiểm nhất nếu phù thanh quản gây cản trở hô hấp đe dọa tínhmạng, co thắt phế quản gây cơn hen Sốc phản vệ Xử trí: Trước hết tiêmadrenalin, tiêm bắp dung dịch 1/1000 hoặc tiêm tĩnh mạch dung dịch 1/10000 theo liều nói ở mục thuốc cấp cứu. Nếu người bệnh đang dùng thuốcchẹn beta, thay adrenalin bằng salbutamol 0,25 mg tĩnh mạch. Ðồng thờiphải bảo đảm thông khí.Ðể đầu thấp và kê cao chân. Thở oxygenHồi sức ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
đông y chữa bệnh bằng đông y bài thuốc đông y tài liệu đông y câu thuốc đông y y học về đông yTài liệu liên quan:
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Quà tặng mạnh khỏe và sống lâu: Phần 1
63 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
[Y Học] 394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 7
32 trang 26 0 0 -
Bài thuốc chữa bệnh từ cây ngũ trảo
4 trang 23 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
Món ăn thuốc chữa bệnh từ hải sâm
4 trang 23 0 0 -
150 trang 23 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
Bài thuốc chữa bệnh từ con sâu
6 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Bài thuốc cổ truyền trị bệnh hen suyễn
5 trang 21 0 0 -
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Dinh dưỡng ngày Tết cho bệnh nhân đái tháo đường
5 trang 20 0 0