Dị ứng và hen khi mang bầu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ bị dị ứng và khoảng 4-7% bị hen suyễn. Có nhiều cách giúp bạn giảm hắt hơi và khò khè mà không làm hại tới bào thai. Hiểu về dị ứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị ứng và hen khi mang bầu Dị ứng và hen khi mang bầuKhoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ bị dị ứng vàkhoảng 4-7% bị hen suyễn. Có nhiều cách giúp bạn giảm hắt hơi và khòkhè mà không làm hại tới bào thai.Hiểu về dị ứngKhái niệm dị ứng: Khi hệ miễn dịch của bạn phát hiện ra những mối đe dọa,chẳng hạn vi khuẩn hoặc virus có hại, nó phản ứng bằng cách giải phóng cáchóa chất mạnh như histamine để tấn công và tiêu diệt virus.Dị ứng phát triển ngay cả khi nó phản ứng với phấn hoa hay lông động vật.Kết quả hình thành nên các triệu chứng dị ứng như hắt hơi, chảy mũi, khòkhè, ngứa...Nhận biết dị ứng với thứ gì: Nếu bạn bị nghẹt mũi, hắt hơi, ho, chảy nướcmắt trong quãng thời gian từ tháng tư tới tháng mười, có lẽ bạn bị dị ứng vớinhiều loại phấn hoa bay trong không khí ở những tháng này.Tuy nhiên, bạn cũng có thể bị dị ứng bởi những chất trong nhà. Các thủphạm thường gặp là bụi, nấm mốc, bọ ve trong bụi, gián, lông vật nuôi. Phầnlớn dị ứng này không gây hại cho mẹ hay bé nhưng thường khiến thai phụkhó chịu, nhất là trong 3 tháng đầu và thời gian cuối thai kỳ.Cách phòng ngừa dị ứng: Nên tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Ví dụ,nếu bạn dị ứng với phấn hoa thì bạn nên đóng cửa sổ, tránh tập thể dục ngoàitrời vào buổi sáng, khi số lượng phấn hoa ở mức cao nhất.Nếu các triệu chứng xuất hiện từ các nguồn bên trong ngôi nhà, bạn nên đeokhẩu trang khi quét nhà (hay hút bụi), không nuôi vật nuôi, bọc gối và đệmbằng nilon để tránh bụi và cởi bỏ lớp bọc này mỗi lần bạn đi ngủ. Bọ vẹtrong bụi phát triển nhanh trong ngôi nhà ẩm ướt. Để kiểm soát nên dùngmáy hút ẩm để giữ cho độ ẩm trong nhà dưới 50%.Nếu bị nghẹt (chảy) mũi, nên dùng thuốc xịt mũi để vệ sinh mũi. Tuy nhiênnếu dị ứng nghiêm trọng (gây khó khăn cho ăn, ngủ) thì bạn nên trao đổi vớibác sĩ về các loại thuốc, chẳng hạn một số loại thuốc chống dị ứng là an toàncho 6 tháng cuối của thai kỳ. Đó thường là các loại thuốc kháng histaminevà giúp thông mũi. Nhiều bác sĩ tin rằng Clorpheniramin (thành phần hoạtđộng trong Chlor-Trimeton) là một trong các thuốc kháng histamin an toànnhất.Nếu bạn cần một loại thuốc thông mũi, nhiều bác sĩ khuyên bạn nên dùngthuốc xịt mũi hoặc thuốc nhỏ giọt như Afrin. Thuốc xịt mũi chứa cromolynnatri (Nasalcrom) cũng an toàn.Hiểu về hen suyễnKhái niệm hen suyễn: Suyễn là một bệnh hô hấp nghiêm trọng, trong đó cácđường dẫn khí bị thu hẹp. Các triệu chứng gồm thắt ngực, thở khò khè, khóthở và được kích hoạt bởi các yếu tố môi trường, chẳng hạn các chất gây dịứng phổ biến, không khí lạnh, tập thể dục, mùi mạnh (chẳng hạn như sơn) vànhiễm trùng. Khi tiếp xúc với một chất kích hoạt, đường dẫn khí sẽ bị viêm,thắt chặt, sản xuất chất nhờn dư thừa, dẫn tới các triệu chứng của hen suyễn.Lạm dụng thuốc sẽ ảnh hưởng đến thai nhi nên cần phải có bác sĩ tư vấnẢnh hưởng của thuốc hen tới thai nhi: Nếu hen suyễn được kiểm soát tốt thìnó không ảnh hưởng tới bào thai. Hầu hết các loại thuốc chữa hen đều antoàn trong thai kỳ. Nhiều phụ nữ mang thai bị hen nhẹ thì chỉ cần sử dụngbình xịt giãn phế quản hít. Thuốc xịt có chứa terbutaline sulfate,metaproterenol và albuterol được xem là an toàn trong thai kỳ. Phụ nữ bịbệnh hen suyễn trung bình (hoặc nặng) có thể cần điều trị với thuốc chốngviêm, chẳng hạn cromolyn sodium (Nasalcrom); hoặc hít steroid, chẳng hạnbeclomethasone.Phụ nữ bị suyễn nặng mà không được kiểm soát với các thuốc dạng hít cóthể phải dùng steroid đường uống (chẳng hạn prednisone) cho đến khi triệuchứng được kiểm soát. Những loại thuốc này được chứng minh là an toànđối với thai nhi.Tác hại của cơn suyễn khi mang thai: Cơn hen có thể làm giảm nồng độ oxycho bào thai, tăng nguy cơ thai chậm tăng trưởng và trọng lượng sơ sinhthấp. Nó còn làm tăng tỷ lệ tiền sản giật, thai chết lưu và các vấn đề với nhauthai.Phòng tránh hen suyễn: Tương tự dị ứng, cách đều tiên phòng hen là tránhcác yếu tố gây hen. Ngoài ra, nên giảm tiếp xúc với những chất dị ứng phổbiến, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá – yếu tố gây hen suyễn phổ biến.Bên cạnh đó, cần tiêm phòng cúm khi mang thai.Ứng phó nếu bị hen khi chuyển dạ: Hen có thể bùng phát trong quá trìnhchuyển dạ và sinh con. Nếu điều này xảy ra, bác sĩ sẽ giúp bạn kiểm soátcơn hen bằng thuốc nên bạn không có gì phải lo lắng cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị ứng và hen khi mang bầu Dị ứng và hen khi mang bầuKhoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ bị dị ứng vàkhoảng 4-7% bị hen suyễn. Có nhiều cách giúp bạn giảm hắt hơi và khòkhè mà không làm hại tới bào thai.Hiểu về dị ứngKhái niệm dị ứng: Khi hệ miễn dịch của bạn phát hiện ra những mối đe dọa,chẳng hạn vi khuẩn hoặc virus có hại, nó phản ứng bằng cách giải phóng cáchóa chất mạnh như histamine để tấn công và tiêu diệt virus.Dị ứng phát triển ngay cả khi nó phản ứng với phấn hoa hay lông động vật.Kết quả hình thành nên các triệu chứng dị ứng như hắt hơi, chảy mũi, khòkhè, ngứa...Nhận biết dị ứng với thứ gì: Nếu bạn bị nghẹt mũi, hắt hơi, ho, chảy nướcmắt trong quãng thời gian từ tháng tư tới tháng mười, có lẽ bạn bị dị ứng vớinhiều loại phấn hoa bay trong không khí ở những tháng này.Tuy nhiên, bạn cũng có thể bị dị ứng bởi những chất trong nhà. Các thủphạm thường gặp là bụi, nấm mốc, bọ ve trong bụi, gián, lông vật nuôi. Phầnlớn dị ứng này không gây hại cho mẹ hay bé nhưng thường khiến thai phụkhó chịu, nhất là trong 3 tháng đầu và thời gian cuối thai kỳ.Cách phòng ngừa dị ứng: Nên tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Ví dụ,nếu bạn dị ứng với phấn hoa thì bạn nên đóng cửa sổ, tránh tập thể dục ngoàitrời vào buổi sáng, khi số lượng phấn hoa ở mức cao nhất.Nếu các triệu chứng xuất hiện từ các nguồn bên trong ngôi nhà, bạn nên đeokhẩu trang khi quét nhà (hay hút bụi), không nuôi vật nuôi, bọc gối và đệmbằng nilon để tránh bụi và cởi bỏ lớp bọc này mỗi lần bạn đi ngủ. Bọ vẹtrong bụi phát triển nhanh trong ngôi nhà ẩm ướt. Để kiểm soát nên dùngmáy hút ẩm để giữ cho độ ẩm trong nhà dưới 50%.Nếu bị nghẹt (chảy) mũi, nên dùng thuốc xịt mũi để vệ sinh mũi. Tuy nhiênnếu dị ứng nghiêm trọng (gây khó khăn cho ăn, ngủ) thì bạn nên trao đổi vớibác sĩ về các loại thuốc, chẳng hạn một số loại thuốc chống dị ứng là an toàncho 6 tháng cuối của thai kỳ. Đó thường là các loại thuốc kháng histaminevà giúp thông mũi. Nhiều bác sĩ tin rằng Clorpheniramin (thành phần hoạtđộng trong Chlor-Trimeton) là một trong các thuốc kháng histamin an toànnhất.Nếu bạn cần một loại thuốc thông mũi, nhiều bác sĩ khuyên bạn nên dùngthuốc xịt mũi hoặc thuốc nhỏ giọt như Afrin. Thuốc xịt mũi chứa cromolynnatri (Nasalcrom) cũng an toàn.Hiểu về hen suyễnKhái niệm hen suyễn: Suyễn là một bệnh hô hấp nghiêm trọng, trong đó cácđường dẫn khí bị thu hẹp. Các triệu chứng gồm thắt ngực, thở khò khè, khóthở và được kích hoạt bởi các yếu tố môi trường, chẳng hạn các chất gây dịứng phổ biến, không khí lạnh, tập thể dục, mùi mạnh (chẳng hạn như sơn) vànhiễm trùng. Khi tiếp xúc với một chất kích hoạt, đường dẫn khí sẽ bị viêm,thắt chặt, sản xuất chất nhờn dư thừa, dẫn tới các triệu chứng của hen suyễn.Lạm dụng thuốc sẽ ảnh hưởng đến thai nhi nên cần phải có bác sĩ tư vấnẢnh hưởng của thuốc hen tới thai nhi: Nếu hen suyễn được kiểm soát tốt thìnó không ảnh hưởng tới bào thai. Hầu hết các loại thuốc chữa hen đều antoàn trong thai kỳ. Nhiều phụ nữ mang thai bị hen nhẹ thì chỉ cần sử dụngbình xịt giãn phế quản hít. Thuốc xịt có chứa terbutaline sulfate,metaproterenol và albuterol được xem là an toàn trong thai kỳ. Phụ nữ bịbệnh hen suyễn trung bình (hoặc nặng) có thể cần điều trị với thuốc chốngviêm, chẳng hạn cromolyn sodium (Nasalcrom); hoặc hít steroid, chẳng hạnbeclomethasone.Phụ nữ bị suyễn nặng mà không được kiểm soát với các thuốc dạng hít cóthể phải dùng steroid đường uống (chẳng hạn prednisone) cho đến khi triệuchứng được kiểm soát. Những loại thuốc này được chứng minh là an toànđối với thai nhi.Tác hại của cơn suyễn khi mang thai: Cơn hen có thể làm giảm nồng độ oxycho bào thai, tăng nguy cơ thai chậm tăng trưởng và trọng lượng sơ sinhthấp. Nó còn làm tăng tỷ lệ tiền sản giật, thai chết lưu và các vấn đề với nhauthai.Phòng tránh hen suyễn: Tương tự dị ứng, cách đều tiên phòng hen là tránhcác yếu tố gây hen. Ngoài ra, nên giảm tiếp xúc với những chất dị ứng phổbiến, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá – yếu tố gây hen suyễn phổ biến.Bên cạnh đó, cần tiêm phòng cúm khi mang thai.Ứng phó nếu bị hen khi chuyển dạ: Hen có thể bùng phát trong quá trìnhchuyển dạ và sinh con. Nếu điều này xảy ra, bác sĩ sẽ giúp bạn kiểm soátcơn hen bằng thuốc nên bạn không có gì phải lo lắng cả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây dị ứng điều trị dị ứng nguyên nhân gây hen kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0