Địa chỉ IPv4
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 42.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không gian địa chỉ IPv4 rất hạn chế và đang có nguy cơ thiếu hụt trầm trọng,theo tính toán gần đây của nhiều tổ chức, địa chỉ IPv4 chỉ đủ để sử dụng trong khoảngtừ 5 đến 15 năm nữa. Tháng 10/2003, BBC và một số hãng thông tấn đăng những bảntin phân tích rằng IPv4 sẽ chính thức cạn kiệt vào năm 2005. Ngay sau đó, các tổ chứcquản lý vùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa chỉ IPv4 6.1.1 Địa chỉ IPv4Không gian địa chỉ IPv4 rất hạn chế và đang có nguy cơ thiếu hụt trầm trọng,theo tính toán gần đây của nhiều tổ chức, địa chỉ IPv4 chỉ đủ để sử dụng trong khoảngtừ 5 đến 15 năm nữa. Tháng 10/2003, BBC và một số hãng thông tấn đăng những bảntin phân tích rằng IPv4 sẽ chính thức cạn kiệt vào năm 2005. Ngay sau đó, các tổ chứcquản lý vùng (RIR: Regional Internet Registry) đã có những phản ứng, đưa ra nhữngbài phân tích tính chưa chính xác của những thông tin này và khẳng định các RIR sẽcòn đủ tài nguyên để tiếp tục cấp phát với tốc độ như hiện nay trong vòng 20 năm nữadựa trên những số liệu thống kê về địa chỉ IPv4 còn lại hiện nay. Theo đó, Internettoàn cầu còn lại 91 khối địa chỉ /8 (địa chỉ lớp A). Trong khi đó tốc độ phân bổ địa chỉcủa RIR là 4,25 khối (/8) vào năm 2002 và 5,5 khối (/8) năm 2003.Tuy nhiên, bài phân tích của các RIR dựa theo số liệu của tốc độ cấp phát địachỉ hiện thời. Hiện nay, rất nhiều dịch vụ Internet sử dụng địa chỉ cấp tạm thời (cácdịch vụ kết nối dial-up) có nghĩa là địa chỉ IPv4 cấp cho một kết nối Internet củangười dùng cuối chỉ là tạm thời, khi người dùng đó hủy bỏ kết nối, địa chỉ này sẽđược sử dụng bởi một người dùng khác. Với các công nghệ kết nối không dây, côngnghệ kết nối băng thông rộng (như ADSL, Cablemodem...), công nghệ di động thế hệmới (GPRS, CDMA, 3G), máy tính và các thiết bị đầu cuối thông tin khác cần đượccấp địa chỉ IP tĩnh (cấp cố định). Cùng tốc độ phát triển của công nghệ, khoảng thờigian 20 năm là chưa chắc chắn. Mặc khác, tại thời điểm này, chưa ai có thể dự báochính xác sự phát triển của công nghệ. Điều này cũng giống như tại thời điểm banđầu của Internet, người ta cũng không tiên đoán được sẽ phải đối phó với vấn đề cạnkiệt tài nguyên địa chỉ vài chục năm sau đó.Internet Việt Nam trong những năm đầu phát triển, lượng tài nguyên địa chỉ sửdụng cho hoạt động mạng Internet Việt Nam đạt mức khá khiêm tốn, việc sử dụng địachỉ dùng riêng (private address) còn rất phổ biến. Nguyên nhân là các chủ thể tham giahoạt động mạng Internet tại Việt Nam chưa hoàn toàn nhận thức đầy đủ về tráchnhiệm của mình tham gia vào việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên địa chỉInternet, cho rằng việc cấp phát tài nguyên địa chỉ ngặt nghèo, khó khăn và nguyênnhân về lượng phí phải trả. Tuy nhiên, trên thực tế, việc cấp phát tài nguyên địa chỉInternet rất thuận tiện và công bằng đối với mọi chủ thể, rõ rệt nhất từ khi VNNICchính thức được cộng đồng Internet quốc tế và khu vực châu Á - Thái Bình Dươngcông nhận là tổ chức quản lý tài nguyên địa chỉ Internet cấp quốc gia ở Việt Nam –NIR (National Internet Registry) vào tháng 3/2003. Một thực tế khác có thể thấy là việcquy hoạch phân bổ và sử dụng không gian địa chỉ không tập trung, không khuyến khíchsử dụng các vùng địa chỉ độc lập để kết nối đa hướng. Điều đó dẫn đến công tác quyhoạch mạng lưới, quy hoạch tài nguyên và đánh lại số địa chỉ IP diễn ra khá phức tạp,khó khăn, thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp và người sử dụng.Sau khi Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 08 năm 2001 của Chínhphủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet được ban hành, các hoạt độngvà định hướng về phát triển cơ sở hạ tầng mạng Internet ở Việt Nam đã thực sự khởisắc và có những bước tiến rõ rệt, Nhà nước đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tếtham gia phát triển hạ tầng mạng Internet. Chính sách quản lý và cấp phát tài nguyênInternet đã thông thóang hơn, nhiều doanh nghiệp Internet được cấp tên miền cấp 2,địa chỉ IP độc lập. Cùng với việc VNNIC chính thức hoạt động với chức năng quản lýđịa chỉ Internet cấp quốc gia (chức năng hoạt động của một NIR), lượng tài nguyên địachỉ sử dụng đã tăng đột biến (200% mỗi năm).Bảng 6.1.1 Lượng tài nguyên tiêu thụ tại Việt Nam qua các năm.(Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam).Theo số liệu thống kê cho thấy, số lượng sử dụng tài nguyên địa chỉ hàng nămtăng với tốc độ khá nhanh, rõ rệt nhất từ khi Nghị định số 55/2001/NĐ-CP được banhành và việc Trung tâm Internet Việt Nam được công nhận là tổ chức quản lý tàinguyên Internet cấp quốc gia NIR ở Việt Nam, các số liệu trên đã phần nào phản ánhđược sự phát triển cũng như nhu cầu sử dụng địa chỉ IP của Internet Việt Nam (sốlượng tài nguyên địa chỉ sử dụng được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế lấy làm dữliệu quan trọng khi đánh giá sự phát triển công nghệ thông tin và hạ tầng mạng thôngtin, mạng Internet của một quốc gia).Tuy nhiên, so sánh với sự phát triển chung của khu vực và quốc tế thì trình độphát triển Internet tại Việt Nam còn thấp. Lượng tài nguyên Việt Nam tiêu thụ còn rấtthấp so với các quốc gia khác trong khu vực (Tính đến tháng 2/2003, Trung Quốc đượccấp 1,2 /8 (78643 class C địa chỉ)). Vấn đề nhận thức của cộng đồng Internet ViệtNam trong công tác quản lý và sử dụng địa chỉ Internet, công tác cấp phát địa chỉ củacác ISP, chính sách phí đăng ký và sử dụng địa chỉ của Nhà nước, chính sách địnhtuyến, cạnh tranh thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa chỉ IPv4 6.1.1 Địa chỉ IPv4Không gian địa chỉ IPv4 rất hạn chế và đang có nguy cơ thiếu hụt trầm trọng,theo tính toán gần đây của nhiều tổ chức, địa chỉ IPv4 chỉ đủ để sử dụng trong khoảngtừ 5 đến 15 năm nữa. Tháng 10/2003, BBC và một số hãng thông tấn đăng những bảntin phân tích rằng IPv4 sẽ chính thức cạn kiệt vào năm 2005. Ngay sau đó, các tổ chứcquản lý vùng (RIR: Regional Internet Registry) đã có những phản ứng, đưa ra nhữngbài phân tích tính chưa chính xác của những thông tin này và khẳng định các RIR sẽcòn đủ tài nguyên để tiếp tục cấp phát với tốc độ như hiện nay trong vòng 20 năm nữadựa trên những số liệu thống kê về địa chỉ IPv4 còn lại hiện nay. Theo đó, Internettoàn cầu còn lại 91 khối địa chỉ /8 (địa chỉ lớp A). Trong khi đó tốc độ phân bổ địa chỉcủa RIR là 4,25 khối (/8) vào năm 2002 và 5,5 khối (/8) năm 2003.Tuy nhiên, bài phân tích của các RIR dựa theo số liệu của tốc độ cấp phát địachỉ hiện thời. Hiện nay, rất nhiều dịch vụ Internet sử dụng địa chỉ cấp tạm thời (cácdịch vụ kết nối dial-up) có nghĩa là địa chỉ IPv4 cấp cho một kết nối Internet củangười dùng cuối chỉ là tạm thời, khi người dùng đó hủy bỏ kết nối, địa chỉ này sẽđược sử dụng bởi một người dùng khác. Với các công nghệ kết nối không dây, côngnghệ kết nối băng thông rộng (như ADSL, Cablemodem...), công nghệ di động thế hệmới (GPRS, CDMA, 3G), máy tính và các thiết bị đầu cuối thông tin khác cần đượccấp địa chỉ IP tĩnh (cấp cố định). Cùng tốc độ phát triển của công nghệ, khoảng thờigian 20 năm là chưa chắc chắn. Mặc khác, tại thời điểm này, chưa ai có thể dự báochính xác sự phát triển của công nghệ. Điều này cũng giống như tại thời điểm banđầu của Internet, người ta cũng không tiên đoán được sẽ phải đối phó với vấn đề cạnkiệt tài nguyên địa chỉ vài chục năm sau đó.Internet Việt Nam trong những năm đầu phát triển, lượng tài nguyên địa chỉ sửdụng cho hoạt động mạng Internet Việt Nam đạt mức khá khiêm tốn, việc sử dụng địachỉ dùng riêng (private address) còn rất phổ biến. Nguyên nhân là các chủ thể tham giahoạt động mạng Internet tại Việt Nam chưa hoàn toàn nhận thức đầy đủ về tráchnhiệm của mình tham gia vào việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên địa chỉInternet, cho rằng việc cấp phát tài nguyên địa chỉ ngặt nghèo, khó khăn và nguyênnhân về lượng phí phải trả. Tuy nhiên, trên thực tế, việc cấp phát tài nguyên địa chỉInternet rất thuận tiện và công bằng đối với mọi chủ thể, rõ rệt nhất từ khi VNNICchính thức được cộng đồng Internet quốc tế và khu vực châu Á - Thái Bình Dươngcông nhận là tổ chức quản lý tài nguyên địa chỉ Internet cấp quốc gia ở Việt Nam –NIR (National Internet Registry) vào tháng 3/2003. Một thực tế khác có thể thấy là việcquy hoạch phân bổ và sử dụng không gian địa chỉ không tập trung, không khuyến khíchsử dụng các vùng địa chỉ độc lập để kết nối đa hướng. Điều đó dẫn đến công tác quyhoạch mạng lưới, quy hoạch tài nguyên và đánh lại số địa chỉ IP diễn ra khá phức tạp,khó khăn, thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp và người sử dụng.Sau khi Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 08 năm 2001 của Chínhphủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet được ban hành, các hoạt độngvà định hướng về phát triển cơ sở hạ tầng mạng Internet ở Việt Nam đã thực sự khởisắc và có những bước tiến rõ rệt, Nhà nước đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tếtham gia phát triển hạ tầng mạng Internet. Chính sách quản lý và cấp phát tài nguyênInternet đã thông thóang hơn, nhiều doanh nghiệp Internet được cấp tên miền cấp 2,địa chỉ IP độc lập. Cùng với việc VNNIC chính thức hoạt động với chức năng quản lýđịa chỉ Internet cấp quốc gia (chức năng hoạt động của một NIR), lượng tài nguyên địachỉ sử dụng đã tăng đột biến (200% mỗi năm).Bảng 6.1.1 Lượng tài nguyên tiêu thụ tại Việt Nam qua các năm.(Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam).Theo số liệu thống kê cho thấy, số lượng sử dụng tài nguyên địa chỉ hàng nămtăng với tốc độ khá nhanh, rõ rệt nhất từ khi Nghị định số 55/2001/NĐ-CP được banhành và việc Trung tâm Internet Việt Nam được công nhận là tổ chức quản lý tàinguyên Internet cấp quốc gia NIR ở Việt Nam, các số liệu trên đã phần nào phản ánhđược sự phát triển cũng như nhu cầu sử dụng địa chỉ IP của Internet Việt Nam (sốlượng tài nguyên địa chỉ sử dụng được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế lấy làm dữliệu quan trọng khi đánh giá sự phát triển công nghệ thông tin và hạ tầng mạng thôngtin, mạng Internet của một quốc gia).Tuy nhiên, so sánh với sự phát triển chung của khu vực và quốc tế thì trình độphát triển Internet tại Việt Nam còn thấp. Lượng tài nguyên Việt Nam tiêu thụ còn rấtthấp so với các quốc gia khác trong khu vực (Tính đến tháng 2/2003, Trung Quốc đượccấp 1,2 /8 (78643 class C địa chỉ)). Vấn đề nhận thức của cộng đồng Internet ViệtNam trong công tác quản lý và sử dụng địa chỉ Internet, công tác cấp phát địa chỉ củacác ISP, chính sách phí đăng ký và sử dụng địa chỉ của Nhà nước, chính sách địnhtuyến, cạnh tranh thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an ninh mạng hệ thống mạng kỹ năng máy tính mạng máy tính Địa chỉ IPv4Gợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 329 1 0
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 312 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 299 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 263 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 251 1 0 -
74 trang 250 4 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 245 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 244 0 0 -
47 trang 238 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0