Địa điểm kinh doanh - Yếu tố quyết định thành công
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kinh doanh, địa điểm luôn đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh và phân phối hàng hóa, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí cao cho những địa điểm có tính cạnh tranh cao. Tất cả đều mong muốn sở hữu những địa điểm kinh doanh đắc địa, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa điểm kinh doanh - Yếu tố quyết định thành công Địa điểm kinh doanh - Yếu tố quyết định thành công Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=198221#ixzz1JYZTqP3X Trong kinh doanh, địa điểm luôn đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh và phân phối hàng hóa, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí cao cho những địa điểm có tính cạnh tranh cao. Tất cả đều mong muốn sở hữu những địa điểm kinh doanh đắc địa, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm kinh doanh, các CEO phải cân nhắc rất nhiều tiêu chí, dựa trên chiến lược, mục tiêu kinh doanh và cả khả năng tài chính của doanh nghiệp mình. Một trong những tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm kinh doanh của nhiều doanh nghiệp chính là dựa trên đặc điểm và thói quen tiêu dùng của khách hàng mục tiêu. Sau một thời gian thăm dò thị trường TP HCM, Công ty đầm bầu Anna Nina đã chuyển địa điểm cửa hàng tới gần bệnh viện phụ sản Từ Dũ, nơi tập trung nhiều khách hàng tiềm năng, thay vì trưng bày sản phẩm trong các siêu thị lớn. Quyết định này đã giúp công ty cải thiện doanh số đáng kể. Với tâm lý 'buôn có bạn, bán có phường', nhiều doanh nghiệp lựa chọn địa điểm kinh doanh tại những nơi tập trung nhiều thương hiệu cùng ngành. Cũng có doanh nghiệp lại lựa chọn những địa điểm độc lập nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, chí phí cũng là mối quan tâm hàng đầu đối với doanh nghiệp, vì chi phí thuê địa điểm thường lớn và dài hạn, lại không thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn. Các tiêu chí về sự thuận tiện, tình hình giao thông và an ninh, các yêu cầu về trang thiết bị ... cũng được các doanh nghiệp đánh giá kỹ lưỡng. Mặt khác, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng tìm được địa điểm kinh doanh thỏa mãn được mọi tiêu chí. Để đáp ứng yêu cầu về mặt bằng rộng dành cho việc trưng bày sản phẩm đa dạng với số lượng lớn, các đại siêu thị như Metro, Melinh Plaza tại Hà Nội buộc phải lựa chọn địa điểm cách xa trung tâm thành phố. Khắc phục nhược điểm này, các doanh nghiệp đã có những giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút khách hàng như Metro với chính sách giá bán lẻ rẻ như giá bán buôn, Melinh Plaza với giải pháp tăng cường quảng bá và xây dựng tuyến xe bus miễn phí từ trung tâm thành phố tới siêu thị. Thậm chí, do chi phí thuê địa điểm kinh doanh quá cao, ngày càng có nhiều doanh nghiệp bán lẻ như Ebay, Amazon ... sử dụng internet để trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm qua website. Thay vì đầu tư thuê địa điểm mở cửa hàng, họ đầu tư xây dựng hệ thống hậu cần và giao hàng tận nhà, làm hài lòng khách hàng bằng các dịch vụ hậu mãi. Vì các doanh nghiệp đều hiểu rằng một địa điểm kinh doanh tốt cần phải đi kèm với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, hoạt động quảng cáo marketing và các chính sách hậu mãi tốt... mới có thể giúp doanh nghiệp thành công. Địa điểm và Thuê địa điểm Hiểu rõ thị trường của bạn. Có chuyên gia đã so sánh hoạt động bán lẻ với thế giới động vật: McDonald là một “con chuột”, bởi nó có thể tồn tại và phát triển ở mọi nơi, cả trong thị trường đông đúc lẫn thị trường thưa thớt khách hàng. Tuy nhiên, các công ty khác chỉ là loài “gấu trúc”, bởi vì họ cần những thị trường cụ thể mới tồn tại được. Hãy nghĩ về môi trường mà hoạt động kinh doanh mới của bạn cần đến. Câu trả lời sẽ giúp bạn tìm ra địa điểm kinh doanh thích hợp nhất cho sự phát triển của công ty. Nếu bạn dự tính khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, ví dụ như dịch vụ kế toán/kiểm toán, bạn có thể sử dụng nhà riêng của bạn để làm địa điểm kinh doanh. Khi đó, bạn đừng cân nhắc các mức chi phí tổng thể khi đưa ra quyết định, cũng như quan tâm tới việc liệu hoạt động kinh doanh tại nhà có thích hợp với sản phẩm/dịch vụ của bạn hay không. Liệu khách hàng tiềm năng có bị bỏ qua nếu bạn kinh doanh tại nhà? Hay khách hàng có chú ý tới địa điểm kinh doanh của bạn không, khi việc bán hàng được thực hiện chủ yếu qua điện thoại, fax và website? Bạn cần nhớ kỹ rằng có thể có các quy định pháp luật tại địa phương nơi bạn đặt địa điểm kinh doanh, vì vậy hãy kiểm tra kỹ lưỡng trước khi quyết định. Hãy đảm bảo rằng hàng xóm của bạn không cảm thấy phiền hà với việc có đông người qua lại. Ngoài ra, chỗ đỗ xe cũng là điều cần xem xét, hơn nếu bạn đặt điểm kinh doanh ngay tại nhà mình. Cho dù bạn là một doanh nhân làm việc ngòai giờ hay làm việc theo giờ chính thức thì đôi khi vấn đề địa điểm cũng trở nên quan trọng đối với bạn. Việc thành công hay thất bại của hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ phụ thuộc vào sự lựa chọn và đánh giá của người chủ trong việc tìm một địa điểm phù hợp. Bước khởi đầu trong việc kinh doanh là quyết định xem bạn sẽ sống ở đâu và doanh nghiệp của bạn sẽ đặt ở đâu. Bạn cũng có thể có cơ hội chuyển đến một nơi mà việc sống và kinh doanh đều tuyệt vời. Các tiêu chí về quy hoạch Mọi thành phố đều có Sở Kế hoạch tại khu hành chính. Bạn sẽ phải làm việc với cơ quan này cũng như nhiều cơ quan khác và các tổ chức của thành phố, những nơi có toàn quyền trong việc thông qua hay không bản kế hoạch của bạn. Bạn có thể không còn phụ thuộc vào quy hoạch để quyết định những nguyên tắc nào được sử dụng ở vị trí mà bạn mong muốn. Vị trí mà bạn mong muốn thường phải được thông qua trong bản kế hoạch chính sách, đánh giá tác động môi trường và các quy định khác. Bạn có thể cảm thấy như mình đang đứng trước hội đồng xét duyệt với những quyết định được đưa ra dường như không mấy hợp lý. Ở nhiều thành phố có những cơ quan tái phát triển được phép áp đặt những điều kiện thậm chí còn nghiêm ngặt hơn cả những điều đã được ghi trong các văn bản về quy hoạch ở địa phương. Một nhà đầu tư vào trung tâm mua sắm đã quá thất vọng trước những đòi hỏi của các cơ quan của thành phố đến mức cuối cùng ông ta phải tuyên bố đầu hàng và bán lại tài sản này cho người khác. Nhà đầu tư mua lại tài sản này sau đó đã thành công trong việc phát triển nó. Bí quyết của ông ta là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa điểm kinh doanh - Yếu tố quyết định thành công Địa điểm kinh doanh - Yếu tố quyết định thành công Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=198221#ixzz1JYZTqP3X Trong kinh doanh, địa điểm luôn đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh và phân phối hàng hóa, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí cao cho những địa điểm có tính cạnh tranh cao. Tất cả đều mong muốn sở hữu những địa điểm kinh doanh đắc địa, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm kinh doanh, các CEO phải cân nhắc rất nhiều tiêu chí, dựa trên chiến lược, mục tiêu kinh doanh và cả khả năng tài chính của doanh nghiệp mình. Một trong những tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm kinh doanh của nhiều doanh nghiệp chính là dựa trên đặc điểm và thói quen tiêu dùng của khách hàng mục tiêu. Sau một thời gian thăm dò thị trường TP HCM, Công ty đầm bầu Anna Nina đã chuyển địa điểm cửa hàng tới gần bệnh viện phụ sản Từ Dũ, nơi tập trung nhiều khách hàng tiềm năng, thay vì trưng bày sản phẩm trong các siêu thị lớn. Quyết định này đã giúp công ty cải thiện doanh số đáng kể. Với tâm lý 'buôn có bạn, bán có phường', nhiều doanh nghiệp lựa chọn địa điểm kinh doanh tại những nơi tập trung nhiều thương hiệu cùng ngành. Cũng có doanh nghiệp lại lựa chọn những địa điểm độc lập nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, chí phí cũng là mối quan tâm hàng đầu đối với doanh nghiệp, vì chi phí thuê địa điểm thường lớn và dài hạn, lại không thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn. Các tiêu chí về sự thuận tiện, tình hình giao thông và an ninh, các yêu cầu về trang thiết bị ... cũng được các doanh nghiệp đánh giá kỹ lưỡng. Mặt khác, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng tìm được địa điểm kinh doanh thỏa mãn được mọi tiêu chí. Để đáp ứng yêu cầu về mặt bằng rộng dành cho việc trưng bày sản phẩm đa dạng với số lượng lớn, các đại siêu thị như Metro, Melinh Plaza tại Hà Nội buộc phải lựa chọn địa điểm cách xa trung tâm thành phố. Khắc phục nhược điểm này, các doanh nghiệp đã có những giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút khách hàng như Metro với chính sách giá bán lẻ rẻ như giá bán buôn, Melinh Plaza với giải pháp tăng cường quảng bá và xây dựng tuyến xe bus miễn phí từ trung tâm thành phố tới siêu thị. Thậm chí, do chi phí thuê địa điểm kinh doanh quá cao, ngày càng có nhiều doanh nghiệp bán lẻ như Ebay, Amazon ... sử dụng internet để trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm qua website. Thay vì đầu tư thuê địa điểm mở cửa hàng, họ đầu tư xây dựng hệ thống hậu cần và giao hàng tận nhà, làm hài lòng khách hàng bằng các dịch vụ hậu mãi. Vì các doanh nghiệp đều hiểu rằng một địa điểm kinh doanh tốt cần phải đi kèm với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, hoạt động quảng cáo marketing và các chính sách hậu mãi tốt... mới có thể giúp doanh nghiệp thành công. Địa điểm và Thuê địa điểm Hiểu rõ thị trường của bạn. Có chuyên gia đã so sánh hoạt động bán lẻ với thế giới động vật: McDonald là một “con chuột”, bởi nó có thể tồn tại và phát triển ở mọi nơi, cả trong thị trường đông đúc lẫn thị trường thưa thớt khách hàng. Tuy nhiên, các công ty khác chỉ là loài “gấu trúc”, bởi vì họ cần những thị trường cụ thể mới tồn tại được. Hãy nghĩ về môi trường mà hoạt động kinh doanh mới của bạn cần đến. Câu trả lời sẽ giúp bạn tìm ra địa điểm kinh doanh thích hợp nhất cho sự phát triển của công ty. Nếu bạn dự tính khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, ví dụ như dịch vụ kế toán/kiểm toán, bạn có thể sử dụng nhà riêng của bạn để làm địa điểm kinh doanh. Khi đó, bạn đừng cân nhắc các mức chi phí tổng thể khi đưa ra quyết định, cũng như quan tâm tới việc liệu hoạt động kinh doanh tại nhà có thích hợp với sản phẩm/dịch vụ của bạn hay không. Liệu khách hàng tiềm năng có bị bỏ qua nếu bạn kinh doanh tại nhà? Hay khách hàng có chú ý tới địa điểm kinh doanh của bạn không, khi việc bán hàng được thực hiện chủ yếu qua điện thoại, fax và website? Bạn cần nhớ kỹ rằng có thể có các quy định pháp luật tại địa phương nơi bạn đặt địa điểm kinh doanh, vì vậy hãy kiểm tra kỹ lưỡng trước khi quyết định. Hãy đảm bảo rằng hàng xóm của bạn không cảm thấy phiền hà với việc có đông người qua lại. Ngoài ra, chỗ đỗ xe cũng là điều cần xem xét, hơn nếu bạn đặt điểm kinh doanh ngay tại nhà mình. Cho dù bạn là một doanh nhân làm việc ngòai giờ hay làm việc theo giờ chính thức thì đôi khi vấn đề địa điểm cũng trở nên quan trọng đối với bạn. Việc thành công hay thất bại của hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ phụ thuộc vào sự lựa chọn và đánh giá của người chủ trong việc tìm một địa điểm phù hợp. Bước khởi đầu trong việc kinh doanh là quyết định xem bạn sẽ sống ở đâu và doanh nghiệp của bạn sẽ đặt ở đâu. Bạn cũng có thể có cơ hội chuyển đến một nơi mà việc sống và kinh doanh đều tuyệt vời. Các tiêu chí về quy hoạch Mọi thành phố đều có Sở Kế hoạch tại khu hành chính. Bạn sẽ phải làm việc với cơ quan này cũng như nhiều cơ quan khác và các tổ chức của thành phố, những nơi có toàn quyền trong việc thông qua hay không bản kế hoạch của bạn. Bạn có thể không còn phụ thuộc vào quy hoạch để quyết định những nguyên tắc nào được sử dụng ở vị trí mà bạn mong muốn. Vị trí mà bạn mong muốn thường phải được thông qua trong bản kế hoạch chính sách, đánh giá tác động môi trường và các quy định khác. Bạn có thể cảm thấy như mình đang đứng trước hội đồng xét duyệt với những quyết định được đưa ra dường như không mấy hợp lý. Ở nhiều thành phố có những cơ quan tái phát triển được phép áp đặt những điều kiện thậm chí còn nghiêm ngặt hơn cả những điều đã được ghi trong các văn bản về quy hoạch ở địa phương. Một nhà đầu tư vào trung tâm mua sắm đã quá thất vọng trước những đòi hỏi của các cơ quan của thành phố đến mức cuối cùng ông ta phải tuyên bố đầu hàng và bán lại tài sản này cho người khác. Nhà đầu tư mua lại tài sản này sau đó đã thành công trong việc phát triển nó. Bí quyết của ông ta là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa điểm kinh doanh ý tưởng kinh doanh tài liệu marketing tổng quan marketing bài giảngmarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
3 trang 253 0 0
-
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 192 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
Giáo trình Marketing căn bản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
53 trang 128 0 0 -
Bài 10. Đạo đức nghề nghiệp PR
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình môn học Nghiên cứu marketing
194 trang 97 0 0 -
20 trang 65 0 0
-
Bài 2. Lịch sử hình thành và phát triển của PR
32 trang 64 0 0 -
Bài giảng Khởi nghiệp và đổi mới - TS. Nguyễn Xuân Trường
204 trang 59 0 0