Địch Hại Của Chim Yến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều bạn đã gửi email và liên hệ tới Ekaviet để hỏi xem liệu địch hại của chim yến là gì? Và chúng có ảnh hưởng gì tới sự phát triển bầy đàn, cũng như sự thành công của nhà yến. Chúng tôi xin có một vài chia sẽ nhỏ về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địch Hại Của Chim YếnĐịch Hại Của Chim YếnCó rất nhiều bạn đã gửi email và liên hệ tới Ekaviet để hỏi xem liệu địch hạicủa chim yến là gì? Và chúng có ảnh hưởng gì tới sự phát triển bầy đàn,cũng như sự thành công của nhà yến. Chúng tôi xin có một vài chia sẽ nhỏvề vấn đề này. Kiến GiánNgoài chim yến bạn cũng sẽ thấy một trong vài loài dưới đây xuất hiện nơinhà yến của bạn.1/ DơiMột số nơi nhà yến thu hút nhiều dơi hơn Yến và một khi dơi đã ngự trị thìyến khó lòng tăng trưởng. Khi có dơi xâm nhập nhà yến của bạn hãy đừngđuổi chúng đi, vì chúng sẽ quay lại ngay sau đó, cách tốt nhất là đóng cửa lạivà đập.2/ ChuộtChắn hẳn bạn đã biết lũ chuột phá tới mức nào3/ KiếnNhững côn trùng tuy nhỏ bé nhưng đủ sức phá sự thành công của nhà yếnbạn.4/ DánĐừng bao giờ bỏ giấy, hoặc báo trong nhà yến của bạn, rất nhiều người đãdùng giấy và báo để che chắn bên trong nhà yến của mình, tuy nhiên đó làcách làm không thông minh vì dán luôn sẵng sàng để tấn công nhà yến bạn.5/ RắnMột số loài rắn rất giỏi trong việc leo tường.6/ RếtRết là loại ăn côn trùng tuy nhiên chúng có thể phá giấc mơ thành công nhàyến của bạn.7/ Tắc KèChúng có thể ăn chuột vậy chim non thì sao.8/ NhệnMột số loài nhện có tiết ra chất độc và chúng sẽ phá hoại đàn yến của bạn,hãy đừng dùng tay bắt chúng, hãy thật cẩn thận thậm chí đeo bao tay9/ Chim Cú, Chim HeoLà loài chim ăn thịt sống, một khi chúng ngự trị, nhà yến của bạn tất yếu sẽvắng bóng chim. Bạn đừng nghĩ tại thành phố không có sự hiện diện của loàichim này, vì chúng tôi vừa bắt được một ổ Chim Heo gồm 3 chim con bêntrong nhà yến tại quận 7, TP. HCM10/ Mối MọtChúng rất thích các thanh làm tổ, hãy tưởng tưởng xem nhà yến của bạn rasao sau 2 hoặc 3 năm.11/ Bọ ChétĐôi khi bạn vào nhà yến đi vài vòng là có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy,một số chỗ bị chảy máu hoặc có những vết đỏ trên da, thủ phạm chính lànhững chú bọ chét, chúng rất nhỏ tuy nhiên ta có thể nhìn thấy chúng dễdàng trên tường hoặc trên mặt sàn, hãy tìm cách xử lý chúng trước khi quámuộn12/ TrộmCuối cùng là địch hại nguy hiểm nhất của Yến là Con Người, sức tàn phácủa Con Người thì chắc hẳn ai cũng hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địch Hại Của Chim YếnĐịch Hại Của Chim YếnCó rất nhiều bạn đã gửi email và liên hệ tới Ekaviet để hỏi xem liệu địch hạicủa chim yến là gì? Và chúng có ảnh hưởng gì tới sự phát triển bầy đàn,cũng như sự thành công của nhà yến. Chúng tôi xin có một vài chia sẽ nhỏvề vấn đề này. Kiến GiánNgoài chim yến bạn cũng sẽ thấy một trong vài loài dưới đây xuất hiện nơinhà yến của bạn.1/ DơiMột số nơi nhà yến thu hút nhiều dơi hơn Yến và một khi dơi đã ngự trị thìyến khó lòng tăng trưởng. Khi có dơi xâm nhập nhà yến của bạn hãy đừngđuổi chúng đi, vì chúng sẽ quay lại ngay sau đó, cách tốt nhất là đóng cửa lạivà đập.2/ ChuộtChắn hẳn bạn đã biết lũ chuột phá tới mức nào3/ KiếnNhững côn trùng tuy nhỏ bé nhưng đủ sức phá sự thành công của nhà yếnbạn.4/ DánĐừng bao giờ bỏ giấy, hoặc báo trong nhà yến của bạn, rất nhiều người đãdùng giấy và báo để che chắn bên trong nhà yến của mình, tuy nhiên đó làcách làm không thông minh vì dán luôn sẵng sàng để tấn công nhà yến bạn.5/ RắnMột số loài rắn rất giỏi trong việc leo tường.6/ RếtRết là loại ăn côn trùng tuy nhiên chúng có thể phá giấc mơ thành công nhàyến của bạn.7/ Tắc KèChúng có thể ăn chuột vậy chim non thì sao.8/ NhệnMột số loài nhện có tiết ra chất độc và chúng sẽ phá hoại đàn yến của bạn,hãy đừng dùng tay bắt chúng, hãy thật cẩn thận thậm chí đeo bao tay9/ Chim Cú, Chim HeoLà loài chim ăn thịt sống, một khi chúng ngự trị, nhà yến của bạn tất yếu sẽvắng bóng chim. Bạn đừng nghĩ tại thành phố không có sự hiện diện của loàichim này, vì chúng tôi vừa bắt được một ổ Chim Heo gồm 3 chim con bêntrong nhà yến tại quận 7, TP. HCM10/ Mối MọtChúng rất thích các thanh làm tổ, hãy tưởng tưởng xem nhà yến của bạn rasao sau 2 hoặc 3 năm.11/ Bọ ChétĐôi khi bạn vào nhà yến đi vài vòng là có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy,một số chỗ bị chảy máu hoặc có những vết đỏ trên da, thủ phạm chính lànhững chú bọ chét, chúng rất nhỏ tuy nhiên ta có thể nhìn thấy chúng dễdàng trên tường hoặc trên mặt sàn, hãy tìm cách xử lý chúng trước khi quámuộn12/ TrộmCuối cùng là địch hại nguy hiểm nhất của Yến là Con Người, sức tàn phácủa Con Người thì chắc hẳn ai cũng hiểu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí kíp nuôi chim yến kinh nghiệm nuôi chim yến kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 136 0 0 -
5 trang 124 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0