DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: 1. Mô tả phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu sức khoẻ môi trường và sức khoẻ nghề nghiệp và bệnh liên quan đến môi trường và nghề nghiệp. 2. Thiết kế được một nghiên cứu phân tích bằng thiết kế so sánh ngang. 1. Đặt vấn đề: Trong khoảng 20 năm gần đây, các lý luận về dịch tễ học hiện đại được sử dụng rộng rãi ở nước ta và đã có những đóng góp không chỉ trong lĩnh vực các bệnh nhiễm trùng mà còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨCKHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨUSỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆPMỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: 1. Mô tả phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu sức khoẻ môi trường và sức khoẻ nghề nghiệp và bệnh liên quan đến môi trường và nghề nghiệp. 2. Thiết kế được một nghiên cứu phân tích bằng thiết kế so sánh ngang.1. Đặt vấn đề: Trong khoảng 20 năm gần đây, các lý luận về dịch tễ học hiện đại được sửdụng rộng rãi ở nước ta và đã có những đóng góp không chỉ trong lĩnh vực cácbệnh nhiễm trùng mà còn áp dụng trong những lĩnh vực khác. Dịch tễ học được sửdụng như một công cụ đắc lực trong nghiên cứu sức khoẻ môi trường. Tuy nhiênvẫn không ít người lạm dụng từ dịch tễ học khi liệt kê các số liệu nghiên cứu, vàcũng có người áp dụng dịch tễ học một cách công thức, máy móc tới mức khôngthể thực thi được trong thực tế. Cũng cần phải hiểu rằng, trong điều kiện hiện nay,khi kỹ thuật đánh giá ô nhiễm chưa hoàn hảo, nên khó đo lường chính xác sự tiếpxúc (phơi nhiễm) và khi khả năng phát hiện, khai báo, ghi chép, lưu trữ số liệu vềsức khoẻ bệnh tật và tử vong còn ở mức rất thấp nên khó đo lường chính xác hậuquả của tiếp xúc. Vì lý do đó, áp dụng phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứusức khoẻ môi trường làm kết quả thu được đúng hơn và giảm bớt sai sót do thiếtkế nghiên cứu không hợp lý. Nghiên cứu dịch tễ học là nghiên cứu định lượng. Do việc áp dụng một môhình nghiên cứu dịch tễ học một cách thực thụ, bài bản là rất khó, người ta đã bổxung thêm các phương pháp định tính. Với triết lý là khi lượng thay đổi đến mộtmức nào đó thì chất cũng thay đổi. Hoặc nói cách khác khi chất đổi có nghĩa làlượng cũng đã thay đổi một cách đáng kể. Dù sao, tiến hành nghiên cứu địnhtính cũng không dễ dàng cho ta kết quả chính xác vì người nghiên cứu cần phải rấtcó kinh nghiệm và đối tượng trả lời cũng phải trung thực. Ngày nay, trong lĩnhvực sức khoẻ - môi trường, khái niệm sinh thái học môi trường cho ta cách nhìnnhận tổng hợp nhất, vừa định lượng, vừa định tính trong một tổng thể các mốiquan hệ giữa các yếu tố tác động lẫn nhau trong một bối cảnh biến động theo thờigian, địa điểm. Môi trường - sức khoẻ được nhìn nhận dưới góc độ của tổng thểphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong hiện tại và dự báo trong tương lai. 1 Trong bài này chúng tôi chỉ trình bày những khái niệm cơ bản nhất về dịchtễ học thường dễ ứng dụng trong sức khoẻ môi trường và sức khoẻ nghề nghiệp.Sơ đồ sau đây mô tả mối quan hệ chung nhất của các yếu tố cấu thành nên mộtnghiên cứu dịch tễ học: CF D E EM Trong đó: - E: Tiếp xúc ( Phơi nhiễm, yếu tố nghiên cứu ) - D: Hậu quả ( Bệnh, tử vong, tình trạng sức khoẻ…) - CF: Yếu tố nhiễu (Yếu tố cũng gây ra hậu quả như yếu tố nghiên cứu) - EM: Yếu tố làm thay đổi hậu quả (Không gây ra hậu quả một cách trực tiếpnhưng ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa E và D) Sự kết hợp có tính căn nguyên Sự kết hợp không có tính căn nguyên Ảnh hưởng tăng cường hoặc hạn chế Sơ đồ trên cho thấy nhiệm vụ của người nghiên cứu là tìm kết hợp giữa E vàD trong khi phải khống chế ảnh hưởng của CF và EM. Đây là sơ đồ đơn giảnnhằm giúp ta nhận biết phương pháp áp dụng dịch tễ học trong nghiên cứu. Khôngloại yếu tố nhiễu và yếu tố làm thay đổi hậu quả thì không còn là nghiên cứu dịchtễ học (phân tích) nữa. Một điểm đáng lưu ý là do vô tình hay hữu ý nhiều người nhầm lẫn giữa sựkết hợp thống kê với kết hợp có tính căn nguyên. Ví dụ, khi thấy tỷ lệ suy dinhdưỡng của người da đen cao hơn người da trắng, kết luận rằng chủng tộc Phi dễ bịsuy dinh dưỡng hơn người gốc Âu, có nghĩa là đã coi kết hợp thống kê là quan hệnhân quả. Sau khi loại bỏ yếu tố nhiễu là tình trạng kinh tế, thấy sự khác nhaukhông còn nữa. Như vậy sự kết hợp thống kê không đủ phản ánh kết hợp nhânquả. 2 Phạm vi ứng dụng của dịch tễ học trong sức khoẻ môi trường và sức khoẻnghề nghiệp được xác định như sau: · Phát hiện các yếu tố nguy cơ sức khỏe từ môi trường xung quanh, môi trường lao động, môi trường thực phẩm. Cung cấp các cơ sở dịch tễ học để xác định và xem xét lại các tiêu chuẩn, giới hạn tối đa cho phép (TLV, MAC). · Đánh giá hiệu lực của các biện pháp dự phòng. · Xác định các vấn đề cần ưu tiên trong công tác bảo vệ môi trường và CSSK cộng đồng. · Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của sức khỏe môi trườngNhững đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨCKHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP DỊCH TỄ HỌC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨUSỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆPMỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: 1. Mô tả phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu sức khoẻ môi trường và sức khoẻ nghề nghiệp và bệnh liên quan đến môi trường và nghề nghiệp. 2. Thiết kế được một nghiên cứu phân tích bằng thiết kế so sánh ngang.1. Đặt vấn đề: Trong khoảng 20 năm gần đây, các lý luận về dịch tễ học hiện đại được sửdụng rộng rãi ở nước ta và đã có những đóng góp không chỉ trong lĩnh vực cácbệnh nhiễm trùng mà còn áp dụng trong những lĩnh vực khác. Dịch tễ học được sửdụng như một công cụ đắc lực trong nghiên cứu sức khoẻ môi trường. Tuy nhiênvẫn không ít người lạm dụng từ dịch tễ học khi liệt kê các số liệu nghiên cứu, vàcũng có người áp dụng dịch tễ học một cách công thức, máy móc tới mức khôngthể thực thi được trong thực tế. Cũng cần phải hiểu rằng, trong điều kiện hiện nay,khi kỹ thuật đánh giá ô nhiễm chưa hoàn hảo, nên khó đo lường chính xác sự tiếpxúc (phơi nhiễm) và khi khả năng phát hiện, khai báo, ghi chép, lưu trữ số liệu vềsức khoẻ bệnh tật và tử vong còn ở mức rất thấp nên khó đo lường chính xác hậuquả của tiếp xúc. Vì lý do đó, áp dụng phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứusức khoẻ môi trường làm kết quả thu được đúng hơn và giảm bớt sai sót do thiếtkế nghiên cứu không hợp lý. Nghiên cứu dịch tễ học là nghiên cứu định lượng. Do việc áp dụng một môhình nghiên cứu dịch tễ học một cách thực thụ, bài bản là rất khó, người ta đã bổxung thêm các phương pháp định tính. Với triết lý là khi lượng thay đổi đến mộtmức nào đó thì chất cũng thay đổi. Hoặc nói cách khác khi chất đổi có nghĩa làlượng cũng đã thay đổi một cách đáng kể. Dù sao, tiến hành nghiên cứu địnhtính cũng không dễ dàng cho ta kết quả chính xác vì người nghiên cứu cần phải rấtcó kinh nghiệm và đối tượng trả lời cũng phải trung thực. Ngày nay, trong lĩnhvực sức khoẻ - môi trường, khái niệm sinh thái học môi trường cho ta cách nhìnnhận tổng hợp nhất, vừa định lượng, vừa định tính trong một tổng thể các mốiquan hệ giữa các yếu tố tác động lẫn nhau trong một bối cảnh biến động theo thờigian, địa điểm. Môi trường - sức khoẻ được nhìn nhận dưới góc độ của tổng thểphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong hiện tại và dự báo trong tương lai. 1 Trong bài này chúng tôi chỉ trình bày những khái niệm cơ bản nhất về dịchtễ học thường dễ ứng dụng trong sức khoẻ môi trường và sức khoẻ nghề nghiệp.Sơ đồ sau đây mô tả mối quan hệ chung nhất của các yếu tố cấu thành nên mộtnghiên cứu dịch tễ học: CF D E EM Trong đó: - E: Tiếp xúc ( Phơi nhiễm, yếu tố nghiên cứu ) - D: Hậu quả ( Bệnh, tử vong, tình trạng sức khoẻ…) - CF: Yếu tố nhiễu (Yếu tố cũng gây ra hậu quả như yếu tố nghiên cứu) - EM: Yếu tố làm thay đổi hậu quả (Không gây ra hậu quả một cách trực tiếpnhưng ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa E và D) Sự kết hợp có tính căn nguyên Sự kết hợp không có tính căn nguyên Ảnh hưởng tăng cường hoặc hạn chế Sơ đồ trên cho thấy nhiệm vụ của người nghiên cứu là tìm kết hợp giữa E vàD trong khi phải khống chế ảnh hưởng của CF và EM. Đây là sơ đồ đơn giảnnhằm giúp ta nhận biết phương pháp áp dụng dịch tễ học trong nghiên cứu. Khôngloại yếu tố nhiễu và yếu tố làm thay đổi hậu quả thì không còn là nghiên cứu dịchtễ học (phân tích) nữa. Một điểm đáng lưu ý là do vô tình hay hữu ý nhiều người nhầm lẫn giữa sựkết hợp thống kê với kết hợp có tính căn nguyên. Ví dụ, khi thấy tỷ lệ suy dinhdưỡng của người da đen cao hơn người da trắng, kết luận rằng chủng tộc Phi dễ bịsuy dinh dưỡng hơn người gốc Âu, có nghĩa là đã coi kết hợp thống kê là quan hệnhân quả. Sau khi loại bỏ yếu tố nhiễu là tình trạng kinh tế, thấy sự khác nhaukhông còn nữa. Như vậy sự kết hợp thống kê không đủ phản ánh kết hợp nhânquả. 2 Phạm vi ứng dụng của dịch tễ học trong sức khoẻ môi trường và sức khoẻnghề nghiệp được xác định như sau: · Phát hiện các yếu tố nguy cơ sức khỏe từ môi trường xung quanh, môi trường lao động, môi trường thực phẩm. Cung cấp các cơ sở dịch tễ học để xác định và xem xét lại các tiêu chuẩn, giới hạn tối đa cho phép (TLV, MAC). · Đánh giá hiệu lực của các biện pháp dự phòng. · Xác định các vấn đề cần ưu tiên trong công tác bảo vệ môi trường và CSSK cộng đồng. · Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của sức khỏe môi trườngNhững đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe và bệnh tật sinh thái học mất cân bằng sinh thái môi trường sống ô nhiễm môi trường môi trường xung quanh sức khỏe nghề nghiệp dịch tễ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 263 2 0 -
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
93 trang 102 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
27 trang 86 0 0