DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP Đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh:1 A. Sởi B. Đậu mùa C. Ho gà @D. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính E. Quai bị Bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh:2 A. Sởi @B. Bạch hầu C. Ho gà D. Quai bị E. Thủy đậu Bệnh lây qua đường hô hấp là nhóm bệnh chủ yếu của:3 @A. Trẻ em B. Phụ nữ C. Người gìa D. Người suy giảm miễn dịch E. Mọi người Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi là:4 A. Virus sởi @B. Người bệnh C. Người mang trùng D. Động vật mắc bệnh E. Không khí nhiễm virus sởi Bệnh sởi lây truyền qua đường nào sau đây :5 A. Tiêu hóa @B. Hô hấp C. Máu D. Da E. Niêm mạc Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua6 đường hô hấp truyền từ súc vật là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm B. Khử trùng tốt chất thải của động vật C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh. @D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm Biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là:7 @A. Tiêm vắc xin sởi B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt C. Tránh tiếp xúc với người bệnh D. Đeo khẩu trang E. Tiêm huyết thanh chống sởi 130 Thời gian tiêm phòng vắc xin sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được:8 A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng @D. 9 tháng E. Trên 1 tuổi Biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phòng chống các bệnh lây qua9 đường hô hấp là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm @B. Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh C. Quản lý người mang trùng D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị triệt để Sởi là bệnh chủ yếu của:10 A.Trẻ dưới 6 tháng @B. Trẻ em C. Người suy giảm miễn dịch D.Trẻ suy dinh dưỡng E. Phụ nữ có thai Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường hô11 hấp là: @A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để B. Khử trùng các đồ dùng của bệnh nhân C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Tránh tiếp xúc với động vật ốm E. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh Bệnh sởi được lây truyền chủ yếu do:12 A. Hít phải bụi chứa chất nhầy của người bệnh @B. Hít phải những giọt chất nhầy của người bệnh C. Đồ dùng nhiễm virus sởi B. Thức ăn nhiễm giọt chất nhầy của người bệnh C. Nước uống nhiễm chất thải người bệnh Người mắc bệnh sởi truyền bệnh sớm nhất vào giai đoạn nào sau đây:13 A. Cuối thời kỳ ủ bệnh @B.Từ khi mới sốt C. Khi bắt đầu nổi ban D. Khi sốt lên cao nhất E. Khi ban đã mọc toàn thân Thời gian cách ly người mắc bệnh sởi:14 A. Từ khi mới sốt đến khi hết sốt B. Từ khi mới sốt đến khi nổi ban C. Trong suốt thời kỳ mẫn ban @D. Từ khi mới sốt và trong suốt thời kỳ mẫn ban E. Từ khi mới sốt đến khi ban bay hết Bệnh lây qua đường hô hấp đã được thanh toán nhờ gây miễn dịch nhân tạo là:15 A.Sởi 131 @B.Đậu mùa C.Ho gà D.Lao E. Bạch hầu Thời kỳ lây của bệnh sởi dài khoảng:16 A. 2 - 3 ngày B. 4 - 5 ngày C. 5 - 7 ngày @D. 7 - 8 ngày E. 8 - 10 ngày Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh sởi, ngoại trừ:17 A. Phát hiện sớm ngưòi mắc bệnh, cách ly, chăm sóc tốt B. Tiêm phòng vaccin sởi C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh @D. Dự phòng bằng kháng sinh sau khi tiếp xúc E. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc Biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sởi là:18 A. Giám sát phát hiện người mang trùng B. Tẩy uế không khí bị ô nhiễm @C.Đeo khẩu trang, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh D. Uống thuốc phòng sau khi tiếp xúc với người bệnh E. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống bệnh sởi là:19 @A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị B. Theo dõi người khỏi bệnh mang trùng C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Chăm sóc tốt phòng biến chứng nguy hiểm E. Tiêm huyết thanh chống sởi sau khi tiếp xúc với người bệnh Bệnh sởi hay lây nhất vào thời kỳ:20 A. Cuối thời kỳ ủ bệnh @B. Viêm long C. Phát ban D. Ban bay E. Có biến chứng Bệnh sởi xảy ra ở:21 A.Thành thị B. Nông thôn C. Vùng ven biển D. Miền núi @E. Khắp mọi nơi Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh sởi là:22 A. Giám sát, phát hiện người mang trùng B. Quản lý động vật mắc bệnh @C. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, chăm sóc tốt D. Điều trị kháng sinh đặc hiệu E. Tiệt khuẩn đồ dùng của người bệnh 13223 Biến chứng thường gặp ở trẻ mắc sởi là: @A. Viêm phổi B. Viêm não tủy C. Loét giác mạc mắt D. Viêm họng E. Cam tẩu mã24 Số mắc sởi tăng lên vào mùa: A.Xuân B. Thu C. Đông @D. Đông xuân E. Hè thu25 Miễn dịch có được do mắc bệnh sởi gọi làmiễn dichì: A.Tập thể @B.Tự nhiên chủ động C.Tự nhiên thụ động D.Nhân tạo chủ động E. Nhân tạo thụ động26 Ở trẻ mắc bệnh sởi, sau khi ban xuất hiện ở da cần cách ly ít nhất: A. 2 ngày B. 3 ngày @C. 4 ngày D. 5 ngày E. 6 ngày27 Miễn dịch chống bệnh sởi do mẹ truyền cho con trong những tháng đầu sau khi sinh gọi là miễn dịch: A.Tự nhiên chủ động @B.Tự nhiên thụ động C.Nhân tạo chủ động D. Nhân tạo thụ động E. Bẩm sinh28 Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ động vật, ngoại trừ: A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch tễ học bệnh lây theo đường hô hấp đậu mùa nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi phòng chống bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 45 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 43 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
45 trang 38 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 29 0 0 -
38 trang 27 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học - ĐH Y Huế
89 trang 25 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Giám sát dịch tễ học - BS. Trần Nguyễn Du
43 trang 25 0 0 -
Bài giảng Nhau cài răng lược trên nhau tiền đạo có vết mổ lấy thai
5 trang 25 1 0 -
234 trang 25 0 0
-
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 25 0 0 -
Bài giảng Dịch tễ học về dinh dưỡng các phương pháp nghiên cứu trong dinh dưỡng cộng đồng
39 trang 24 0 0 -
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA (Phần 1)
6 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh trẻ em (in lần thứ tư): Phần 1
138 trang 23 0 0 -
Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
83 trang 23 0 0 -
HealthDL - Một hệ thống thu thập, lưu trữ dữ liệu Y tế lớn
9 trang 23 0 0