![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dịch tễ lâm sàng và điều trị chấn thương hàm mặt tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, tỉ lệ chấn thương hàm mặt gia tăng đáng kể, là tổn thương thường gặp trong các loại chấn thương do tai nạn giao thông. Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương hàm mặt tại BVĐK Trung Tâm An Giang từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch tễ lâm sàng và điều trị chấn thương hàm mặt tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 156 DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT TẠI BỆN VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trần Thị Thủy TiênTÓM TẮT:Đặt vấn đề: Trong những năm gần đây, tỉ lệ chấn thương hàm mặt gia tăng đáng kể, làtổn thương thường gặp trong các loại chấn thương do tai nạn giao thông.Mục tiêu: “Đánh giá đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương hàmmặt tại BVĐK Trung Tâm An Giang từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017”.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, có can thiệp. Mẫu nghiên cứu: BN bịCTHM đến khám và điều trị nội trú tại khoa RHM BVĐK Trung Tâm An Giang từ1/2014→ 06/2017.Kết quả: Qua khảo sát 442 ca. Tuổi trung bình của bệnh nhân chấn thương hàm mặt là31,7 ± 13,6, lứa tuổi thường gặp nhất là 21-30 tuổi, nam:nữ là 4,3:1. Nguyên nhân dotai nạn giao thông chiếm cao nhất, do xe gắn máy hai bánh, có liên quan rượu biachiếm 25,1%, gãy xương tầng mặt giữa chiếm tỉ lệ cao nhất, gãy xương hàm dưới thấphơn. Kết quả điều trị ở nhóm tiến cứu can thiệp lâm sàng 42 ca: khớp cắn đúng 97,6%,biến chứng sau điều trị: nhiễm trùng phần mềm chiếm cao nhất 6 ca (14,2%), hở vếtthương 1 ca (2,4%), sẹo xấu 2 ca (4,8%), sai khớp cắn có 1 ca (2,4%), không cótrường hợp không liền xương, chậm liền xương hay tổn thương thần kinh.Kết luận: Chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông chiếm cao nhất, phương tiệngây ra CTHM nhiều nhất là xe gắn máy hai bánh. Việc phòng ngừa CTHM đòi hỏi vàoý thức của người tham gia giao thông và sự quan tâm của nhiều cơ quan ban ngànhcủa xã hội. 157ABSTRACTIntroduction: In recent years, the incidence of maxillofacial traumas has increasedsignificantly, with the most common types of traumatic injuries.Objective: Assessment of clinical epidemiological characteristics and treatment ofmaxillofacial traumas in An Giang Geneal Hospital from January 2014 to June 2017.Study design: Describe. Study design: retrospective and prospective study. Studysample: CTHM patients visited the inpatient department of An Giang province hospitalfrom 1/2014→ 06/2017.Results: Through a survey of 442 cases. The average age of patients with maxillofacialtraumatic injury was 31.7 ± 13.6, the most common age was 21-30 years, male: femalewas 4.3: 1. The cause of traffic accident occupy the highest , due to two-wheeledmotorcycles, related alcohol accounted for 25.1%, Middle facial fractures account forthe highest incidence, mandibular fractures is lower. Results of treatment in the groupof clinical intervention 42 cases: Most correct occlusal after treatment 97.6%,complications after treatment: soft tissue infection occupy the highest 6 cases (14.2 %),one wound (2.4%), scars 2 cases (4.8%), malocclusal (2.4%), no bone loss, or nervedamage.Conclusion: The incidence and causes of mandibular fracture reflect trauma patternswithin the community and, as such, can provide a guide to the design of programstoward prevention and treatment.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, tỉ lệ chấn thương hàm mặt (CTHM) gia tăng đáng kể, là tổnthương thường gặp trong các loại chấn thương do tai nạn giao thông (TNGT). Nước taphương tiện giao thông bằng xe ô tô và mô tô rất phổ biến nhưng đường xá còn chậthẹp. Tỉnh An Giang có hệ thống giao thông liên thông với các tỉnh, tỉ lệ CTHM caonhưng chưa có nghiên cứu. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, điều trị gãy xươnghàm dưới chủ yếu bằng phương pháp bảo tồn. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất 158(1914-1918), các loại cung, nẹp răng được sử dụng phổ biến, có thể khâu kết hợpxương hoặc không để điều trị các trường hợp gãy xương hàm dưới. Đối với gãy xươnghàm trên, các tác giả thường dùng phương pháp mũ thạch cao và treo hàm trên bị gãylên hai bên mũ thạch cao rồi cố định ngoài sọ sau khi điều chỉnh khớp răng đúng vị tríban đầu [3]. Năm 1973 Michelet là người đầu tiên sử dụng hệ thống nẹp vít nhỏ điều trịCTHM. Lâm Hoài Phương và cộng sự (2009) [4] cho biết sau một năm thực hiện quiđịnh bắt buộc đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy có 1866 bệnhnhân CTHM được khám và điều trị tại BV Răng Hàm Mặt Trung Ương TPHCM, kếtquả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ CTHM vẫn cao và không có chiều hướng giảm.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐánh giá đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương hàm mặt tại BVĐKTrung Tâm An Giang từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu:BN bị chấn thương hàm mặt đến khám và điều trị tại khoa RHM - BVĐKTTAG.- Nhóm hồi cứu mô tả: hồi cứu hồ sơ bệnh án của các BN bị CTHM đến khám và điềutrị nội trú tại khoa Răng Hàm Mặt BVĐKTTAG từ 1/2014 đến hết 12/2016.Tiêu chí loại trừ: các hồ sơ không đáp ứng đủ những ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch tễ lâm sàng và điều trị chấn thương hàm mặt tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 156 DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT TẠI BỆN VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trần Thị Thủy TiênTÓM TẮT:Đặt vấn đề: Trong những năm gần đây, tỉ lệ chấn thương hàm mặt gia tăng đáng kể, làtổn thương thường gặp trong các loại chấn thương do tai nạn giao thông.Mục tiêu: “Đánh giá đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương hàmmặt tại BVĐK Trung Tâm An Giang từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017”.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, có can thiệp. Mẫu nghiên cứu: BN bịCTHM đến khám và điều trị nội trú tại khoa RHM BVĐK Trung Tâm An Giang từ1/2014→ 06/2017.Kết quả: Qua khảo sát 442 ca. Tuổi trung bình của bệnh nhân chấn thương hàm mặt là31,7 ± 13,6, lứa tuổi thường gặp nhất là 21-30 tuổi, nam:nữ là 4,3:1. Nguyên nhân dotai nạn giao thông chiếm cao nhất, do xe gắn máy hai bánh, có liên quan rượu biachiếm 25,1%, gãy xương tầng mặt giữa chiếm tỉ lệ cao nhất, gãy xương hàm dưới thấphơn. Kết quả điều trị ở nhóm tiến cứu can thiệp lâm sàng 42 ca: khớp cắn đúng 97,6%,biến chứng sau điều trị: nhiễm trùng phần mềm chiếm cao nhất 6 ca (14,2%), hở vếtthương 1 ca (2,4%), sẹo xấu 2 ca (4,8%), sai khớp cắn có 1 ca (2,4%), không cótrường hợp không liền xương, chậm liền xương hay tổn thương thần kinh.Kết luận: Chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông chiếm cao nhất, phương tiệngây ra CTHM nhiều nhất là xe gắn máy hai bánh. Việc phòng ngừa CTHM đòi hỏi vàoý thức của người tham gia giao thông và sự quan tâm của nhiều cơ quan ban ngànhcủa xã hội. 157ABSTRACTIntroduction: In recent years, the incidence of maxillofacial traumas has increasedsignificantly, with the most common types of traumatic injuries.Objective: Assessment of clinical epidemiological characteristics and treatment ofmaxillofacial traumas in An Giang Geneal Hospital from January 2014 to June 2017.Study design: Describe. Study design: retrospective and prospective study. Studysample: CTHM patients visited the inpatient department of An Giang province hospitalfrom 1/2014→ 06/2017.Results: Through a survey of 442 cases. The average age of patients with maxillofacialtraumatic injury was 31.7 ± 13.6, the most common age was 21-30 years, male: femalewas 4.3: 1. The cause of traffic accident occupy the highest , due to two-wheeledmotorcycles, related alcohol accounted for 25.1%, Middle facial fractures account forthe highest incidence, mandibular fractures is lower. Results of treatment in the groupof clinical intervention 42 cases: Most correct occlusal after treatment 97.6%,complications after treatment: soft tissue infection occupy the highest 6 cases (14.2 %),one wound (2.4%), scars 2 cases (4.8%), malocclusal (2.4%), no bone loss, or nervedamage.Conclusion: The incidence and causes of mandibular fracture reflect trauma patternswithin the community and, as such, can provide a guide to the design of programstoward prevention and treatment.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, tỉ lệ chấn thương hàm mặt (CTHM) gia tăng đáng kể, là tổnthương thường gặp trong các loại chấn thương do tai nạn giao thông (TNGT). Nước taphương tiện giao thông bằng xe ô tô và mô tô rất phổ biến nhưng đường xá còn chậthẹp. Tỉnh An Giang có hệ thống giao thông liên thông với các tỉnh, tỉ lệ CTHM caonhưng chưa có nghiên cứu. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, điều trị gãy xươnghàm dưới chủ yếu bằng phương pháp bảo tồn. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất 158(1914-1918), các loại cung, nẹp răng được sử dụng phổ biến, có thể khâu kết hợpxương hoặc không để điều trị các trường hợp gãy xương hàm dưới. Đối với gãy xươnghàm trên, các tác giả thường dùng phương pháp mũ thạch cao và treo hàm trên bị gãylên hai bên mũ thạch cao rồi cố định ngoài sọ sau khi điều chỉnh khớp răng đúng vị tríban đầu [3]. Năm 1973 Michelet là người đầu tiên sử dụng hệ thống nẹp vít nhỏ điều trịCTHM. Lâm Hoài Phương và cộng sự (2009) [4] cho biết sau một năm thực hiện quiđịnh bắt buộc đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy có 1866 bệnhnhân CTHM được khám và điều trị tại BV Răng Hàm Mặt Trung Ương TPHCM, kếtquả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ CTHM vẫn cao và không có chiều hướng giảm.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐánh giá đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương hàm mặt tại BVĐKTrung Tâm An Giang từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu:BN bị chấn thương hàm mặt đến khám và điều trị tại khoa RHM - BVĐKTTAG.- Nhóm hồi cứu mô tả: hồi cứu hồ sơ bệnh án của các BN bị CTHM đến khám và điềutrị nội trú tại khoa Răng Hàm Mặt BVĐKTTAG từ 1/2014 đến hết 12/2016.Tiêu chí loại trừ: các hồ sơ không đáp ứng đủ những ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Chấn thương hàm mặt Gãy xương hàm dưới Dịch tễ học chấn thương hàm mặtTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 193 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 181 0 0